Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Cây tre Việt Nam - Ngữ văn 6

a2d31585f9b5dbc6dd17c8289ca1bbab
Gửi bởi: Thành Đạt 28 tháng 10 2020 lúc 16:10:57 | Được cập nhật: 19 tháng 4 lúc 15:26:54 Kiểu file: PDF | Lượt xem: 347 | Lượt Download: 1 | File size: 0.451022 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Ngày soạn :12/03/2018 Ngày giảng:21/3/2018 Tiết 109: CÂY TRE VIỆT NAM - THÉP MỚIA. Mục tiêu cần đạt 1. Kiến thức: Qua bài dạy giúp HS: - Hiểu và cảm nhận được giá trị nhiều mặt của cây tre và sự gắn bó giữa cây tre với cuộc sống của dân tộc Việt Nam; cây tre trở thành biểu tượng của dân tộc VN. - Nắm được những đặc điểm nghệ thuật của bài kí: giàu chi tiết và hình ảnh, kết hợp miêu tả và bình luận, lời văn giàu nhịp điệu. 2. Kỹ năng: - Đọc – hiểu văn bản kí hiện đại có yếu tố miêu tả, biểu cảm. - Rèn kĩ năng phân tích tùy bút kết hợp miêu tả, thuyết minh, trữ tình và bình luận. 3. Thái độ: - GD HS tình yêu quê hương, đất nước, thiên nhiên và con người VN. B. Chuẩn bị - GV: giáo án, máy chiếu, tranh ảnh minh họa - HS : đọc và trả lời câu hỏi cuối bài C.Tổ chức dạy học 1. Kiểm tra bài cũ (4’) Câu hỏi + tranh minh họa Gợi ý trả lời Mời HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi sau: ? Trong bài kí của Nguyễn Tuân, - Cảnh thiên nhiên, sinh hoạt của con bức tranh thiên nhiên và cảnh sinh người trên vùng đảo Cô Tô hiện lên thật hoạt trên đảo Cô Tô hiện lên như trong sáng, tươi đẹp, thanh bình… thế nào? - Bài kí giúp em yêu mến hơn về con Bài kí giúp em có tình cảm gì với người, cảnh sắc đất nước Việt Nam… thiên nhiên và con người Việt Nam? 2. Tổ chức các hoạt động (thời gian?) Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.HĐ 1: GV giới thiệu HS lắng nghe bài: (1’): Các em thân mến! Hình như mỗi đất nước mỗi DT đều chọn một loài cây hoặc một loài hoa Nội dung kiến thức làm biểu tượng riêng cho DT của mình. Chẳng hạn: Mía – Cu Ba, Bạch dương - Nga, Bồ đề – Ấn Độ, Liễu – Trung Hoa,…. Đất nước và DT VN của chúng ta tự bao đời nay đã gắn liền với hình ảnh cây tre, loài cây tượng trưng tiêu biểu cho tâm hồn, khí phách, tinh hoa của DT. Để hiểu hơn về vẻ đẹp và những phẩm chất của tre, cô mời các em cùng bước vào bài học hôm nay HĐ2: Bài mới (35’) ? Dựa vào chú thích * SGK và phần tìm hiểu bài ở nhà, hãy nêu một vài nét tiêu biểu về tác giả Thép Mới? GV bổ sung : ngoài bút danh Thép Mới, ông còn có bút danh Phượng Kim, Hồng Châu, là nhà văn giàu tâm huyết, nhà báo, dịch giả…viết nhiều bút kí, thuyết minh phim… GV cho HS quan sát chân dung Thép Mới HS trình bày, bộc lộ cá nhân - Thép Mới (1925- 1991) - Tên thật : Hà Văn Lộc - Quê : Hà Nội I. Đọc, tìm hiểu chung 1. Tác giả - Thép Mới (1925- 1991) - Tên thật : Hà Văn Lộc - Quê : Hà Nội - Viết nhiều báo, bút kí, thuyết minh phim. HS quan sát ? Văn bản ra đời trong HS trình bày cá nhân hoàn cảnh như thế nào? Viết 1955 GV. Năm 1955 sau khi quân và dân ta giành thắng lợi vang dội tại chiến dịch Điện Biên Phủ, chấm dứt cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở miền bắc. Để ca ngợi 2. Tác phẩm - Hoàn cảnh ra đời: Viết 1955, là lời thuyết minh cho bộ phim tài liệu cùng tên do các nhà điện ảnh Ba Lan thực hiện sau cuộc kháng chiến chống Pháp giành thắng lợi NDVN anh hùng đạo diễn người Ba Lan cùng các nhà làm phim VN đã dựa vào bài tuỳ bút Cây tre bạn đường của nhà văn nổi tiếng Nguyễn Tuân để XD bộ phim tài liệu Cây tre VN năm 1956. Nhà báo Thép Mới đã viết bài kí Cây tre VN để thuyết minh cho bộ phim tài liệu này. Thông qua hình ảnh cây tre (tượng trưng cho đất nước và con người Việt Nam) bộ phim ca ngợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc ta. ? Văn bản thuộc thể loại nào ? Về mặt thể loại có gì giống và khác bài Cô Tô? GV. Đây là một bài bút kí - thuyết minh phim tài liệu có giá trị nghệ thuật đặc sắc: Đậm chất chính luận - trữ tình, như một bài thơ bằng văn xuôi, dồi dào hình ảnh và nhạc điệu HS trả lời: bút kí - Thể loại: bút kí (thuyết + Giống nhau: Đều là minh phim) bút kí + Khác nhau: Bài Cây tre VN có sự kết hợp thuyết minh, giới thiệu phim tài liệu. Chuyển mục: GV nêu yêu cầu đọc : Khi trầm lắng, dịu dàng, lúc sôi nổi, khẩn trương, khi thủ thỉ, tâm tình, lúc HS lắng nghe hân hoan phấn chấn. Chú ý ngắt nhịp đúng chỗ, nhẫn đúng các vần lửng, nhỏ, chậm và ngân giọng sau những dấu ba chấm (…). II. Đọc-tìm hiểu chi tiết : 1. Đọc – tìm hiểu chú thích. GV đọc mẫu. Gọi HS đọc tiếp. HS giải nghĩa một số từ trong SGK./98,99 ? Theo em, văn bản này HS theo dõi. được chia làm mấy HS đọc bài phần? Hãy nêu ý chính HS giải nghĩa từ của mỗi phần? GV chuẩn xác: HS trả lời: Đ1: Từ đầu -> “nứa tre làm bạn”: Tre là người bạn của nhân dân VN. Đ2: Tiếp -> “chí khí như người” : Vẻ đẹp của tre. Đ3: Tiếp -> “cao vút mãi”: Tre gắn liền với đời sống nhân dân VN. Đ4: còn lại: Tre là hình ảnh tượng trưng cho những đức tính tốt đẹp của nhân dân VN. 2. Bố cục: 3 phần + Phần 1: Từ đầu đến như người : Giới thiệu chung về cây tre. + Phần 2: Tiếp theo đến chung thuỷ: Tre, gắn bó với con người VN trong sinh hoạt và lao động + Phần 3: Tiếp theo...đến chiến đấu : Tre, gắn bó với con người VN trong chiến đấu. + Còn lại : tre gắn bó với con người VN trong hiện tại và tương lai. ? Văn bản sử dụng HS quan sát phương thức biểu đạt nào ? Tác dụng của các phương thức đó là gì? GV: Vừa giúp người đọc cảm nhận được hình ảnh của cây tre một cách sinh động, vừa bộc lộ được tình cảm của tác giả về cây tre? 2. Phương thức biểu đạt: Thuyết minh kết hợp với miêu tả, biểu cảm và bình luận GV chiếu về hình ảnh HS đọc đoạn 1 cây tre HS trả lời Gọi HS đọc đoạn 1 ? Mở đầu văn bản, hình ảnh tre được khái quát bằng câu văn nào? 4. Tìm hiểu chi tiết a. Giới thiệu chung về cây tre Việt Nam - Cây tre - người bạn thân của nông dân VN, bạn thân của nhân dân ? Em có nhận xét gì về Cách gọi của tác giả rất VN cách gọi của tác giả “tre gần gũi, thân thiện là người bạn” ? Cách dùng từ của tác giả rất thân thiện vì: Tre gần gũi, gắn bó, thân thuộc với đời sống con người. Đâu đâu ta cũng có tre nứa làm bạn. Tre thân thiện, gắn bó rất mật thiết với con người, tre là ban của chúng ta. ? Sau khi khái quát về cây tre, nhà văn đã miêu tả vẻ đẹp và phẩm chất cây tre bằng những chi tiết nào? Tác giả giới thiệu họ hàng nhà tre đông đúc nhưng lại có một nét tương đồng: cùng một mầm non mọc thẳng, vào đâu tre cũng …xanh tốt. Dáng tre mộc mạc, màu nhũn nhặn, phát triển cứng cáp, dẻo dai, vững chắc, tre….thanh cao, giản dị, chí khí như người ? Câu văn “Tre Đồng Nai, nứa Việt Bắc, tre ngút ngàn Điện Biên Phủ, lúy tre thân mật làng tôi… đâu đâu ta cũng có nứa, tre làm bạn.” ? Giúp em hiểu gì về phạm vi phân bố của tre? ? Em có nhận xét gì cách sử dụng từ ngữ cũng như biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong - mọc thẳng…, xanh tốt…, mộc mạc..,nhũn nhặn…,cứng cáp…, dẻo dai…, thanh cao…, giản dị…, chí khí Tre nhiều phẩm chất quí báu. - Hình dáng: + mầm non măng mọc thẳng + dáng tre vươn mộc mạc + màu tre tươi nhũn nhặn - Phẩm chất: + Ở đâu cũng xanh tốt + cứng cáp, dẻo dai, vững chắc + thanh cao, giản dị, chí khí như người - Tre là loài cây thân thuộc, có mặt ở mọi miền đất nước. HS bộc lộ cá nhân - Nghệ thuật + Tính từ gợi tả + Nhân hóa, liệt kê, ẩn dụ, điệp ngữ, so sánh đoạn văn này? - Tre được nhân hóa, được lặp lại qua phép điệp. Đặc biệt thấy được sự giàu có về ngôn từ của nhà văn qua việc sử dụng hàng loạt các tính từ . ?Qua những lời thuyết minh trên, em cảm nhận HS tư duy, bộc lộ cá được gì về vẻ đẹp chung nhân của cây tre Việt Nam? Tre tượng trưng cho sự thanh cao, giản dị, chí khí, bền bỉ của con (GV cho HS quan sát người VN. ảnh minh họa) - Tre đã trở thành một biểu tượng sáng giá qua phép nhân hóa, điệp từ tre, hệ thống các tính từ đã nhấn mạnh phẩm chất của tre: sức sống kì diệu, mạnh mẽ với những vẻ đẹp riêng, mang những giá trị cao quý: thanh cao, giản dị, chí khí. Phẩm chất tốt đẹp này của tre cũng chính là phẩm chất tốt đẹp của con người Việt Nam trên những chặng đường vẻ vang của lịch sử. Có thể nói rằng hiếm có loài cây nào trên đất nước ta lại hội tụ được nhiều phẩm chất cao quý như cây tre. Và cũng không nhiều dân tộc trên thế giới tập trung những khí chất phong phú, độc đáo như dân tộc chúng ta. Vậy hiểu rõ cây tre => Tre là loài cây gắn bó, thân thuộc có vẻ đẹp bình dị, sức sống mãnh liệt tượng trưng cho sự thanh cao, giản dị, chí khí của con người VN. đối với đời sống nhân dân Việt Nam giờ sau chúng ta sẽ cùng tìm hiểu. HĐ3: Luyện tập, Củng cố (4’) ? Em hãy tìm thêm một số câu tục ngữ,ca dao,cổ tích … có nói đến hình ảnh cây tre ? HĐ4: Hướng dẫn về nhà (1’) - Nắm chắc giá trị nghệ thuật và nội dung của văn bản. - Soạn bài: cây tre Việt Nam (tiếp) HS trả lời: Cổ tích: Cây tre trăm đốt. Tục ngữ: Tre già măng mọc. Thơ: “ Nghe bụi tre Tần ngần Gỡ tóc” (Trần Đăng Khoa) “Những cậu tre bá vai nhau thì thầm đứng đọc” (Trần Đăng Khoa) HS lắng nghe