Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập lịch sử thế giới lớp 12 chương III (tiếp 11)

Gửi bởi: Trần Thị Minh Hằng 6 tháng 10 2019 lúc 15:38:23 | Được cập nhật: 29 tháng 4 lúc 3:04:16 Kiểu file: DOCX | Lượt xem: 506 | Lượt Download: 5 | File size: 0.015788 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

CHƯƠNG III CÁC NƯỚC Á, PHI VÀ MĨ LATINH (1945-2000) Câu 1: Sự kiện nào được đánh giá là lá cờ đầu trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh sau chiến tranh thế giới thứ hai? A. B. C. D. Thắng lợi của cách mạng Cuba Thắng lợi của cách mạng Pêru. Thắng lợi của cách mạng Êcuađo. Thắng lợi của cách mạng Mêhicô. Câu 2: Yếu tố nào quyết định đến sự phát triển của phong trào đấu tranh của nhân dân Mĩ Latinh? A. B. C. D. Sự suy yếu của Mĩ. Thắng lợi của cách mạng Cuba. Thắng lợi của cách mạng Việt Nam. Thắng lợi của cách mạng Trung Quốc. Câu 3: Những sự kiện lịch sử nào biến khu vực Mĩ Latinh trở thành “ Lục địa bùng cháy”? A. Sự thành công của cách mạng Cuba (1-1-1959),nước Cộng hoà Cuba ra đời. B. Từ những năm 60-70 của thế kỉ XX,phong trào đấu tranh chống Mĩ và chế độ độc tài thân Mĩ phát triển và giành được nhiều thắng lợi: Các quốc đảo vùng Caribe lần lượt giành độc lập,nhân dân Panama đấu tranh đòi thu hồi chủ quyền kênh đào Panama ,buộc Mĩ phải trao giải vào năm 1999. C. Cùng với bãi công của công nhân,nổi dậy của nông dân,cuộc đấu tranh nghị trường để thành lập chính phủ tiến bộ và cao trào đấu tranh vũ trang bùng nổ mạnh mẽ ở khu vực Mĩ Latinh. D. Phong trào đấu tranh vũ trang chống chế độ độc tài ở các nước En Xanvađo,Nicaragoa,Côlômbia,Vênêxulêa diễn ra liên tục. Câu 4:Chính sách đối ngoại của Ấn Độ từ sau khi giành được độc lập đến nay là gì? A. ủng hộ và giúp đỡ các nước trên thế giới đấu tranh giải phóng dân tộc. B. vươn lên trở thành cường quốc chính trị cho tương xứng với sức mạnh về kinh tế. C. Theo đuổi chính sách hoà bình,trung lập tích cực,là một trong những nước đề xướng phong trào không liên kết,luôn ủng hộ cuộc đấu tranh giải phóng của các nước dân tộc. D. Tích cực tham gia mọi hoạt động quốc tế,góp phần giải quyết các xung đột,chiến tranh thế giới. Câu 5: Thực dân Anh chia Ấn Độ thành hai quốc gia Ấn Độ và Pakixtan dựa trên cơ sở nào? A. B. C. D. Trên cơ sở văn hoá Trên cơ sở lãnh thổ. Trên cơ sở kinh tế. Trên cơ sở tôn giáo. Câu 6: Biến đổi quan trọng nhất của các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì? A. Hầu hết các nước trong khu vực đều giành được độc lập ở các mức độ khác nhau. B. Các nước trong khu vực tiến hành xây dựng,củng cố nền độc lập,ra sức phát triển kinh tế,văn hoá và đạt được nhiều thành tựu quan trọng,có nước trở thành “con rồng” kinh tế ở châu Á,có nước bước vào ngưỡng cửa của nước công nghiệp mới (NICs) C. Đời sống vật chất và tinh thần của người dân các nước trong khu vực Đông Nam Á được nâng cao so với trước chiến tranh,phúc lợi xã hội được đảm bảo và các nước đều trở thành những “con rồng” kinh tế châu Á. D. Hầu hết các nước Đông Nam Á đều tham gia tổ chức ASEAN – một tổ chức hợp tác khu vực về kinh tế-văn hoá,trên tinh thần duy trì hoà bình và ổn định khu vực. Câu 7: Kết quả nổi bật mà nhóm 5 nước sáng lập ASEAN đạt được sau khi thực hiện chiến lược kinh tế hướng ngoại là: A. B. C. D. Mậ dịch đối ngoại tăng trưởng nhanh. Bộ mặt kinh tế- xã hội có sự biến đổi to lớn. Tổng kim ngạch xuất khẩu tăng với tốc độ nhanh. Giải quyết tốt vấn đề tăng trưởng và công bằng xã hội. Câu 8: Năm nước tham gia sáng lập tổ chức ASEAN là: A. B. C. D. Malaixia,Philipin,Miến Điện,Thái Lan và Xingapo. Malaixia,Indonexia, Miến Điện,Thái Lan và Xingapo. Thái Lan,Xingapo,Malaixia,Indonexia và Brunay. Thái Lan,Xingapo,Malaixia,Indonexia và Philippin. Câu 9: Sau khi cuộc kháng chiến chống Mĩ kết thúc thắng lợi (4-1975),nhân dân Campuchia đã tiến hành nhiệm vụ gì? A. B. C. D. Bước đầu tiến lên xây dựng chế độ xã hội mới. Tiếp tục đấu tranh chống lại tập đoàn Khome đỏ phản động. Tiếp tục chống các thế lực xâm lược từ bên ngoài. Tiếp tục hoàn thành nhiệm vụ giải phóng dân tộc. Câu 10: Sự kiện nào đánh dấu Lào bước sang một thời kì mới-xây dựng đất nước,phát triển kinh tế- xã hội? A. Hiệp định Viêng Chăn về lập lại hoà bình và thực hiện hoà hợp dân tộc ở Lào được kí kết (1973). B. Quân dân Lào đã tiến hành Tổng tiến công và nổi dậy,giải phóng hoàn toàn đất nước (từ tháng 5-tháng 12-1975). C. Nước Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào chính thức được thành lập (1975). D. Nước Lào gia nhập tổ chức ASEAN (1997).