Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Bộ đề thi thử THPTQG 2020 môn Vật lý

f2f4f85ffe3f51d40b8f1ad61a17970c
Gửi bởi: Khoa CNTT - HCEM 2 tháng 4 2021 lúc 9:48:37 | Được cập nhật: 13 giờ trước (2:25:54) | IP: 10.1.29.62 Kiểu file: DOCX | Lượt xem: 498 | Lượt Download: 8 | File size: 6.397167 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

page 1

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2020
ĐỀ 1

Môn Vật Lý
Thời gian: 50 phút

Câu 1. Phát biểu nào sau đây về sự so sánh li độ, vận tốc và gia tốc là đúng? Trong dao động
điều hoà, li độ, vận tốc và gia tốc là ba đại lượng biến đổi điều hoà theo thời gian và có
A. cùng biên độ.

B. cùng pha.

C. cùng tần số góc.D. cùng pha ban đầu.

Câu 2. Trong những dao động tắt dần sau đây, trường hợp nào tắt dần nhanh là có lợi:
A. Dao động của khung xe khi qua chỗ đường mấp mô.
B. Dao động của quả lắc đồng hồ.
C. Dao động của con lắc lò xo trong phòng thí nghiệm.
D. Dao động của quả lắc đồng hồ và dao động của con lắc lò xo trong phòng thí nghiệm.
Câu 3. Một dao động điều hoà có phương trình x = Acos (ωt + φ) thì động năng và thế năng
cũng dao động điều hoà với tần số
A. ω’ = ω

B. ω’ = 2ω.

C. ω’ =

.

D. ω’ = 4ω

Câu 4. Các đường sức từ là các đường cong vẽ trong không gian có từ trường sao cho
A. pháp tuyến tại mọi điểm trùng với hướng của từ trường tại điểm đó.
B. tiếp tuyến tại mọi điểm trùng với hướng của từ trường tại điểm đó.
C. pháp tuyến tại mỗi điểm tạo với hướng của từ trường một góc không đổi.
D. tiếp tuyến tại mọi điểm tạo với hướng của từ trường một góc không đổi.
Câu 5. Nhận định nào sau đây không đúng về cảm ứng từ sinh bởi dòng điện chạy trong dây
dẫn thẳng dài?
A. phụ thuộc bản chất dây dẫn;
B. phụ thuộc môi trường xung quanh;
C. phụ thuộc hình dạng dây dẫn;
D. phụ thuộc độ lớn dòng điện.
page 2

Câu 6. Chọn câu đúng. Trong hệ sóng dừng trên một sợi dây, khoảng cách giữa 2 bụng hoặc 2
nút liên tiếp bằng:
A. một bứơc sóng

B. hai bước sóng

C. một phần tư bước sóng

D. một nửa bước sóng

Câu 7.Cường độ dòng điện trong mạch không phân nhánh có dạng i=2 cos100t(A). Nếu dùng
ampe kế nhiệt để đo cường độ dòng điện của mạch trên thì ampe kế chỉ giá trị bao nhiêu?
A. I=4A

B. I=2,83A

C. I=2A

D. I=1,41A

Câu 8. Khi tần số dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch chỉ chứa tụ điện tăng lên 4 lần thì
dung kháng của tụ điện
A. tăng lên 2 lần.

B. tăng lên 4 lần.

C. giảm đi 2 lần.

D. giảm đi 4 lần.

Câu 9. Hiện nay người ta thường dùng cách nào sau đây để làm giảm hao phí điện năng trong
quá trình truyền tải đi xa?
A. Tăng tiết diện dây dẫn dùng để truyền tải.
B. Xây dựng nhà máy điện gần nơi tiêu thụ.
C. Dùng dây dẫn bằng vật liệu siêu dẫn.
D. Tăng hiệu điện thế trước khi truyền tải điện năng đi xa.
Câu 10. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về quang phổ liên tục ?
A. Quang phổ liên tục không phụ thụôc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng
B. Quang phổ liên tục phụ thuộc nhiệt độ của nguồn sáng
C. Quang phổ liên tục là những vạch màu riêng biệt hiện trên một nền tối
D. Quang phổ liên tục do các vật rắn , lỏng hoặc khí có áp suất lớn khi bị nung nóng phát ra
Câu 11.Tia tử ngoại là những bức xạ không nhìn thấy được, có bước sóng
A. nằm trong khoảng từ 0,4 m đến 0,76 m
B. dài hơn bước sóng của ánh sáng đỏ
C. dài hơn bước sóng của ánh sáng tím
D. ngắn hơn bước sóng của ánh sáng tím
Câu 12.Nội dung chủ yếu của thuyết lượng tử trực tiếp nói về
page 3

A. sự phát xạ và hấp thụ ánh sáng của nguyên tử , phân tử
B. cấu tạo của nguyên tử , phân tử
C. sự hình thành các vạch quang phổ của nguyên tử
D. sự tồn tại các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô
Câu 13. Sự phát sáng của nguồn sáng nào dưới đây là sự phát quang?
A. Bóng đèn xe máy.

B. Hòn than hồng.

C. Đèn LED.

D. Ngôi sao băng.

Câu 14.Lực hạt nhân chỉ có tác dụng khi khoảng cách giữa hai nuclôn
A. bằng kích thước nguyên tử. B. lớn hơn kích thước nguyên tử.
C. rất nhỏ ( khoảng vài mm). D. bằng hoặc nhỏ hơn kích thước của hạt nhân.
Câu 15. Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn
hơn số nuclôn của hạt nhân Y thì
A. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y.
B. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y.
C. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau.
D. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X.
Câu 16. Có thể áp dụng định luật Cu – lông để tính lực tương tác trong trường hợp
A. tương tác giữa hai thanh thủy tinh nhiễm đặt gần nhau.
B. tương tác giữa một thanh thủy tinh và một thanh nhựa nhiễm điện đặt gần nhau.
C. tương tác giữa hai quả cầu nhỏ tích điện đặt xa nhau.
D. tương tác điện giữa một thanh thủy tinh và một quả cầu lớn.
Câu 17. Chọn câu trả lời ĐÚNG. Biết rằng khi điện trở mạch ngòai là R1 = 5 , thì cường độ
dòng điện chạy qua mạch là I1 = 5A, còn khi điện trở mạch ngòai là R2 = 2 , thì cường độ
dòng điện chạy qua mạch là I2 = 8A. Tính suất điện động và điện trở trong của nguồn điện.
A. E = 4V, r = 30

B. E = 40V, r = 30

C. E = 4V, r = 3

D. E = 40V, r = 3

Câu 18. Một ấm nước điện khi sử dụng ở hiệu điện thế 220 V thì dòng điện chạy qua ấm có
cường độ 2 A. Tiền điện phải trả cho việc sử dụng ấm nước này trong 30 ngày, mỗi ngày 30
phút là bao nhiêu? Biết rằng giá tiền điện là 1350đồng/kWh.
A.42760 đồng

B.17600 đồng

C.8910 đồng

D.23760 đồng

Câu 19. Mũi nhọn của âm thoa dao động với tần số ƒ = 440 Hz được để chạm nhẹ vào mặt
nước yên lặng. Trên mặtnước ta quan sát khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp là 2 mm.
Tốc độ truyền sóng là
page 4

A. v = 0,88 m/s.

B. v = 880 cm/s.

C. v = 22 m/s.

D. v = 220 cm/s.

Câu 20. Tại hai điểm A nà B trên mặt nước dao động cùng tần số 16 Hz, cùng pha, cùng biên
độ. Điểm M trên mặt nước dao động với biên độ cực đại với MA = 30 cm, MB = 25,5 cm, giữa
M và trung trực của AB có hai dãy cực đại khác thì vận tốc truyền sóng trên mặt nước là
A. v = 36 cm/s.

B. v = 24 cm/s.

C. v = 20,6 cm/s.

D. v = 28,8 cm/s.

Câu 21. Một mạch dao động điện từ gồm tụ điện 2.10-6 (F) và cuộn thuần cảm 4,5.10-6 (H).
Chu kỳ dao động điện từ của mạch là
A. 1,885.10-5 (s).
B. 2,09.10-6 (s) C. 5,4.104 (s).
D. 9,425.10-5 (s).
Câu 22. Một mạch dao động điện từ có điện dung của tụ là C = 4μF . Trong quá trình dao
động, hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 12V. Khi hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 9V thì
năng lượng từ trường của mạch là:
A. 2,88.10-4J

B. 1,62.10-4J

C. 1,26.10-4J

D. 4,5.10-4J

Câu 23. Mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn thuần cảm với độ tự cảm L. Cường độ dòng điện
trong mạch có biểu thức i = I0cos(ωt + φ) A. Biểu thức của điện áp hai đầu cuộn thuần cảm là
A. u = I0ωLcos(ωt + φ - π/2) V.

B. u = I0ωLcos(ωt + φ - π/2) V.

C. u = I0ωLcos(ωt + φ + π/2) V

D. u = I0ωLcos(ωt + φ + π/2) V

Câu 24. Trong thí nghiệm I-âng về giao thoa ánh sáng, biết a = 0,4 mm, D = 1,2 m, nguồn S
phát ra bức xạ đơn sắc có λ= 600 nm. Khoảng cách giữa 2 vân sáng liên tiếp trên màn là
A. 1,6 mm.

B. 1,2 mm.

C. 1,8 mm.

D. 1,4 mm.

Câu 25. Một tia X mềm có bước sóng 125 pm. Năng lượng của phôtôn tương ứng có giá trị
nào sau đây?
A. 9936 eV.

B. 103 eV.

Câu 26. Trong quá trình biến đổi
xạ  và - lần lượt là
A. 8 và 10.

B. 8 và 6.

C. 102 eV.

U thành

C. 10 và 6.

D. 2.104 eV.

Pb chỉ xảy ra phóng xạ  và -. Số lần phóng
D. 6 và 8.

Câu 27.Hai dao động điều hòa cùng phương x1 = A1cos(t + 1) và x2 = A2cos(t + 2), trên
hình vẽ đường đồ thị (I) biểu diễn dao động thứ nhất đường đồ thị (II) biểu diễn dao động tổng
hợp của hai dao động. Phương trình dao động thứ hai là
A. x2 = 2

√7

cos(2t + 0,714)cm.

x(cm)

(II )
page 5

4
2
0 0,5

5
6


(I )
t (s )

 6

B. x2 = 2

√3

cos(t + 0,714)cm.

C. x2 = 2

√7

cos(t + 0,714)cm.

D. x2 = 2

√3

cos(2t + 0,714)cm.

Câu 28. Một người gõ vào đầu một thanh nhôm, người thứ hai áp tai vào đầu kia nghe được
tiếng gõ hai lần cách nhau 0,15 (s). Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 330 m/s và trong
nhôm là 6420 m/s. Độ dài của thanh nhômlà
A. 50,2 m.

B. 52,2 cm.

C. 26,1 m.

D. 25,2 m.

Câu 29. Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 20
cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA= 2cos40πt và uB= 2cos(40πt + π)
(uA và uB tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 30
cm/s. Xét hình vuông AMNB thuộc mặt thoáng chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ
cực đại trên đoạn BM là
A. 19.

B. 18.

C. 17.

D. 20.

Câu 30. Biết mức năng lượng ứng với quĩ đạo dừng n trong nguyên tử hiđrô : En = -13,6/n2
(eV); n = 1,2,3, ... Electron trong nguyên tử hiđrô ở trạng thái cơ bản được kích thích chuyển
lên trạng thái có bán kính quĩ đạo tăng lên 9 lần. Khi chuyển dời về mức cơ bản thì nguyên tử
phát ra bức xạ có năng lượng lớn nhất là
A. 13,6 eV.

B. 12,1 eV

Câu 31. Chất phóng xạ poolooni
của

210
84

Po

210
84

Po

C. 10,2 eV
phát ra tia

D. 4,5 eV

và biến đổi thành chì

α

206
82

Pb

. Cho chu kì

là 138 ngày. Ban đầu (t = 0) có một mẫu pôlôni chuyên chất. Tại thời điểm t 1, tỉ số
1
3

giữa số hạt nhân pôlôni và số hạt nhân chì trong mẫu là . Tại thời điểm t2 = t1 + 276 ngày, tỉ
số giữa số hạt nhân pôlôni và số hạt nhân chì trong mẫu là
A.

1
9

.

B.

1
16

.

C.

Câu 32 .Trong phản ứng dây chuyền của hạt nhân
235

U

1
15

.
235

D.
U

1
25

.

, phản ứng thứ nhất có 100 hạt nhân

bị phân rã và hệ số nhân notron là 1,6. Tính tổng số hạt nhân bị phân rã đến phản ứng thứ

101.
A.
5,45.1023
B.3,24.1022
C.
6,88.1022
D.
6,22.1023
Câu 33. Chọn câu trả lời đúng Hai điện tích điểm bằng nhau được đặt trong không khí cách

page 6

nhau 12cm .Lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng 10N.Đặt hai điện tích đó vào dầu và đưa
chúng cách nhau 8cm thì tương tác giữa chúng vẫn bằng 10N .Hằng số điện môi của dầu là :
A.ε = 1,51

B.ε = 2,01

C.ε = 3,41

D.ε = 2,25

Câu 34.
Mộtngườikhiđeokínhsátmắtcóđộtụ4điốpnhìnthấycácvậtcáchmắttừ12,5cmđến20cm.Hỏikhi
khôngđeokínhngườiấynhìnthấyvậtnằmtrongkhoảngnào?
A. 11.1cm≤d≤100cm

B. 25cm ≤d≤100cm.

C. 8.3cm≤d≤11.1cm

D. 8.3cm≤d≤25cm

Câu 35. Một vật dao động điều hoà với phương trình x=8cos(t- ) cm. Thời điểm thứ 2018
vật qua vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng.?
12107
s
12
12246
s
12

A.

B. .

10090
s
12

C. .

16059
s
12

D. .

Câu 36. Một con lắc đơn dài l = 25cm, hòn bi có khối lượng 10g mang điện tích q = 10 -4C.Cho
g = 10m/s2. Treo con lắc đơn giữa hai bản kim loại song song thẳng đứng cách nhau 20cm. Đặt
hai bản dưới hiệu điện thế một chiều 80V. Chu kì dao động của con lắc đơn với biên độ góc
nhỏ là
A. 0,91s.

B. 0,96s.

C. 2,92s.

.D. 0,58s.

Câu 37. Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay
chiều có biểu thức u = U 2 cos  t, tần số dòng điện thay đổi được. Khi tần số dòng điện là f 0 =
50Hz thì công suất tiêu thụ trên mạch là lớn nhất, khi tần số dòng điện là f 1 hoặc f2 thì mạch
tiêu thụ cùng công suất là P. Biết f1 + f2 = 145Hz(f1< f2), tần số f1, f2 lần lượt là
A. 45Hz; 100Hz.

B. 25Hz; 120Hz.

C. 50Hz; 95Hz.

D. 20Hz; 125Hz.

Câu 38. Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu mạch điện nối tiếp gồm R , cuộn cảm th,uần L
và tụ C có điện dung C thay đổi khi C= C1 thì điện áp hiệu dụng trên các phần tử lần lượt là
UR =40V , UL = 40V , UC= 70V . Khi C= C2 thì điện áp hiệu dụng hai đầu tụ là 50 2 V , địện
áp hiệu dụng hai đầu điện trở R bằng:
A. 25 2 V

B. 25 3 V

C. 25V

page 7

D. 50V

Câu 39. Một máy tăng áp có tỷ lệ số vòng ở 2 cuộn dây là 0,5. Nếu ta đặt vào 2 đầu cuộn sơ cấp một
điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng là 130V thì điện áp đo được ở 2 đầu cuộn thứ cấp để hở sẽ là
240V. Hãy lập tỷ lệ giữa điện trở thuần r của cuộn sơ cấp và cảm kháng ZL của cuộn sơ cấp.
A.

B.

C.

D.

.

Câu 40.Mét thÊu kÝnh máng, héi tô, cã 2 mÆt cÇu gièng nhau b¸n kÝnh 20 cm. ChiÕt suÊt
cña thÊu kÝnh ®èi víi ¸nh s¸ng ®á lµ n® = 1,50; ®èi víi ¸nh s¸ng tÝm lµ nt = 1,54. Kho¶ng
c¸ch gi÷a tiªu ®iÓm ®èi víi tia ®á vµ tiªu ®iÓm ®èi víi tia tÝm:
A. 1,50 cm
B. 1,48 cm
C. 1,78 cm
D. 2,01 cm
-----HẾT----ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

Câu 1. Chọn C
Câu 2. Chọn A
Câu 3. Chọn B
Câu 4. Chọn B
Câu 5. Chọn A
Câu 6. Chọn D
Câu 7. Chọn C
HD: I =

I0

√2

=2 A

Câu 8. Chọn D
HD: tần số tỉ lệ nghịch với dung kháng
Câu 9. Chọn D
Câu 10. Chọn C
Câu 11. Chọn d
Câu 12. Chọn A
Câu 13. Chọn C
Câu 14.Chọn D
Câu 15. Chọn D
page 8

Câu 16. Chọn C
Câu 17. Chọn D
HD: Từ công thức U = E – I.r 
phương trình ta có được E = 40V, r = 3

I . R=E−I . r

( 1 ) thế các I và R vào phương trình 1. Giải hệ

Câu 18. Chọn C
HD: A=

U .I .t
220.2.30 .30 .60 .1350
x 1350=
=8910 đồng
6
6
3,6. 10
3,6.10

Câu 19. Chọn B
HD: λ=

V
→V =λ . f =880 m/s
f

Câu 20. Chọn B
HD:d 1−d 2=k . λ → 4,5=3.

v
→ v=24 m/s
16

Câu 21. Chọn A
HD:T =2 π √ LC → T =1,885.10−5 s
Câu 22. Chọn C
2

HD:W t =W −W đ → W t =

C . U 0 C .u 2
=1,26.10-4J

2
2

Câu 23. Chọn C
HD: theo giãn đồ vecto ta có điện áp qua mạch chỉ có L luôn sớm pha hơn cường độ dòng điện
một góc π/2 và theo đinh luật ôm qua mạch chỉ có L ta được U 0 L=¿I0ωL nên ta chọn đáp án C.
Câu 24. Chọn C
HD:i=

λ. D
=1,8 m
a

Câu 25. Chọn A
HD:ε =

hc
=9936 eV
λ

Câu 26. Chọn B
206
HD:U 238
92 → Pb 82 + x . + y. 

page 9

238=206+4x+0y và 92 = 82 + 2x – y ta được kết quả 8 và 6
Câu 27.Chọn C
HD: t = T/4  T = 4t = 4.0,5 = 2s 
x1 = 4cos(t x2 = x – x 1 = 2

x = 6cos(t)cm. 

)cm.
√7

rad/s

cos(t + 0,714)cm.

Câu 28. Chọn B
HD: do tốc độ truyền âm trong không khí chậm hơn trong chất rắn nên ta có độ chênh lệch thời
S

S

S

S

gian như sau: ∆ t= v − v →0,15= 330 − 6420 → S=52,2m
kk
R
Câu 29. Chọn A
HD: do 2 nguồn ngược pha nên số cực đại trên đoạn BM là:
AM −BM
AB
20−20 √ 2
20
−0,5≤ K ≤
−0,5 →
−0,5 ≤ K ≤ −0,5
λ
λ
λ
λ
−6,022 ≤ K ≤ 12,83 vậy có tổng số 19 cực đại giao thoa.

Câu 30. Chọn B
HD: khi nguyên tử đang ở trạng thái cơ bản chuyển lên trạng thái có bán kính tăng 9 lần thì
nguyên tử sẽ chuyển động lên quỹ đạo M. Khi chuyển về cơ bản nguyên tử sẽ phát ra bức xạ có
năng lượng lớn nhất là:
ε min=ε 31=E3 −E1=

−13,6 13,6
+
=12,1 eV
9
1

Câu 31. Chọn C
HD:

(

)

N Pb
t
t
=log 2 1+
→ =log 2 ( 1+3 ) =2
T
N Po
T

Mặt khác:

(

)

(

)

N Pb
N Pb
N Pb
N Po 1
t 276
276
+
=log 2 1+
→ 2+
=log 2 1+

=15 →
=
T T
N Po
T
N Po
N Po
N Pb 15

Câu 32 .Chọn C
HD: theo công thức cấp số nhân cho 101 phân hạch ( hệ số nhân nơ tron K = 1,6)

page 10

N 101 =

N 0. ( 1−K
1−K

101

) 100. ( 1−1,6 101 )
=

1−1,6

22

=6,88. 10

Câu 33. Chọn D
HD: Từ công thức F=k .

|q1. q |
2

ε .r

2

( )

2

→ε

1
ε 0,12
→ =
→ ε=2.25
2
1 0,08
r

Câu 34. Chọn B
1
D

HD: f = =25 cm
Khi đeo kính ta nhìn thấy vật trong khoảng d C =12,5 cm và dV =12,5 cm
,

Khi ngắm chừng ở Cc ta được d =
,

Khi ngắm chừng ở Cv ta được d =

d .f
12,5.25
=
=−25 cm →OCc =25 cm
d=f 12,5−25
d .f
20.25
=
=−100 cm →OCv =100 cm
d=f 20−25

Câu 35. Chọn A
HD:Wđ = 3Wt

Qua lần thứ 2018 ứng với nghiệm dưới k = 1009 

s

Câu 36. Chọn B
HD: do con lắc đặt trong 2 bản kim loại song song thẳng đứng nên phương của điện trường E



sẽ nằm ngang nên ta được: ghd = g 2+





(

T hd
g
l
=
→ T hd=2 π
.
ghd
g
từ đó ta có: T 0

Câu 37. Chọn D

q . U .d
m

√√

)

2

g

(

q.U .d
g+
g
2

page 11

)

2

→T hd=0,96 s

HD: ta có f 1 . f 2=f 20=2500 mặt khác ta lại có: f1 + f2 = 145Hz(f1< f2), giải hệ 2 phương trình ta
có đáp số: 20Hz; 125Hz
Câu 38. Chọn A
HD : Ta có : U =√ U 2R + ( U L −U C ) =50 V
2

Khi thay đổi điện áp qua hai đầu tụ thì điện áp toàn mạch không đổi và UR =UL nên ta được





2

U = U 2R + ( U L −U C )2 →50= U 2R + ( U R −50 √ 2 ) → U R =25 √ 2

Câu 39. Chọn A
N1

HD: Ta có

N2

=

UL
U2

= 0,5⇒

UL = 0,5U2 = 120V
Ur

UL2 + Ur2 = U12 = 1302 =>Ur = 50V.

Câu 40. Chọn B
1

(1

1

)

r

=

UL
ZL



Ur
r
5
=
=
Z L U L 12

Chọn A

HD: Từ công thức f = ( n−1 ) R − R ta có khoảng cách giữa tiêu điểm tia đỏ và tia tím là:
1
2
∆f=

R1 . R 2 . ( nt −nđ )

( R1 + R2 ) . ( nt−1 ) . ( nđ −1 )

=1,48 cm

-----HẾT-----

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2020
ĐỀ 2

Môn Vật Lý
Thời gian: 50 phút

DAO ĐỘNG CƠ
Câu 1: Một vật dao động tắt dần có các đại lượng nào sau đây giảm liên tục theo thời gian?
A. Biên độ và gia tốc.

B. Biên độ và tốc độ.

C. Li độ và tốc độ.

D. Biên độ và cơ năng.
page 12

Câu 2: Một con lắc lò xo dao động với phương trình x = 6cos(20πt) cm. Xác định chu kỳ, tần
số dao động của chất điểm.
A. f = 10Hz; T = 0,1s.

B. f = 1Hz; T = 1s.

C. f = 100Hz; T = 0,01s.

D. f = 5Hz; T = 0,2s

Câu 3: Hai dao động điều hoà cùng phương có các phương trình lần lượt là x 1 = 4cos100πt
(cm) và x2 = 3cos(100πt +
A. 5cm.

π
2

) (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động đó có biên độ là

B. 3,5cm.

C. 1cm.

D. 7cm

Câu 4: Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là m dao động điều hòa theo phương ngang với
phương trình x = Acost. Mốc tính thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là:

A. mA

2

B.

1
2

mA

2

2

C. m A

2

D.

1
2

m2A2

Câu 5: Con lắc lò xo treo thẳng đứng. Điểm treo là O. Độ cứng lò xo là 10N/m. Từ vị trí cân
bằng, nâng vật lên đoạn 30cm rồi buông nhẹ cho vật dao động điều hòa thì thấy chu kỳ dao
động của vật là 1 giây. Lấy g = 10(m/s2) = π2 (m/s2). Lực đẩy cực đại tác dụng lên điểm O là:
A. 1,25 N

B. 1,55 N

C. 0,5 N

D. 0,55 N

Câu 6: Một vật m = 200g dao động điều hòa. Trong khoảng thời gian một chu kì vật đi được
một đoạn 40cm. Tại vị trí x = 5cm thì động năng của vật là 0,375J. Chu kì dao động:
A. T = 0,045s

B. T = 0,02s

C. T = 0,28s

D. T = 0,14s

SÓNG CƠ
Câu 7: Một sóng cơ có tần số 0,5 Hz truyền trên một sợi dây đàn hồi đủ dài với tốc độ 0,5 m/s.
Sóng này có bước sóng là
A. 1 m

B. 0,5 m

C. 0,8 m

D. 1,2 m

Câu 8: Một sóng dọc truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần tử môi
trường
A. là phương ngang.

B. là phương thẳng đứng.

C. trùng với phương truyền sóng.

D. vuông góc với phương truyền sóng.

Câu 9: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = Acos(20πt – πx) (cm), với t
tính băng s. Tần số của sóng này bằng:

page 13

A. 15Hz
B. 10Hz
C. 5Hz.
D. 20Hz
Câu 10: Tại mặt nước, hai nguồn kết hợp được đặt tại hai điểm A và B cách nhau 68mm, dao
động điều hòa, cùng tần số, cùng pha theo phương vuông góc với mặt nước. Trên AB, hai phần
tử nước dao động với biên độ cực đại có vị trí cân bằng cách nhau một đoạn ngắn nhất là
10mm. Điểm C là vị trí cân bằng của phần tử ở mặt nước sao cho AC  BC. Phần tử nước ở C
dao động với biên độ cực đại. Khoảng cách BC lớn nhất bằng:
A. 37,6mm

B. 67,6mm

C. 64mm

D. 68,5mm

Câu 11: Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động với tần số 120Hz, tạo ra sóng
ổn định trên mặt chất lỏng. Xét 5 gợn lồi liên tiếp trên một phương truyền sóng, ở về một phía
so với nguồn, gợn thứ nhất cách gợn thứ năm 0,5m. Tốc độ truyền sóng là
A. 25m/s

B. 15m/s

C. 30m/s

D. 12m/s

DAO ĐỘNG ĐIỆN
Câu 12: Một mạch dao động điện từ lý tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện
có điện dung C. Chu kì dao động riêng của mạch là:
A. T =

π √ LC

B. T =

√ 2 π LC

C. T =

√ LC

D. T =

2 π √ LC

Câu 13: Mạch dao động LC gồm tụ C = 6(µF) và cuộn cảm thuần . Biết giá trị cực đại của điện
áp giữa hai đầu của tụ điện là U0 =14V. Tại thời điểm điện áp giữa hai bản tụ là u=8V, năng
lượng từ trường trong mạch bằng
A. WL=588 µJ

B. WL=396 µJ

C. WL=39,6 µJ

D. WL=58,8 µJ

ĐIỆN XOAY CHIỀU
Câu 14: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch có giá trị cực đại là 220V. Giá trị hiệu dụng của
điện áp này là
A.

V.

B. 220V.

C. 110V.

D.

Câu 15:Mạch điện RLC mắc nối tiếp, trong đó
số f thay đổi được. Để i sớm pha hơn u thì f phải thỏa mãn.
A.

Hz

B.

Hz

C.

V.

, nguồn có tần

Hz

D.

Hz

Câu 16:Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp
với tụ điện có điện dung C. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R là 80 V, điện áp hiệu dụng giữa
hai đầu tụ điện là 60 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch là
A. 20 V.

B. 100 V.

C. 20
page 14

V.

D. 2

V.

Câu 17:Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rôto gồm 5 cặp cực (5 cực nam
và 5 cực bắc). Để suất điện động do máy này sinh ra có tần số 50 Hz thì rôto phải quay với tốc
độ.
A. 480
vòng/phút. B. 75
vòng/phút. C.
600 vòng/phút.
D. 750
vòng/phút.

i (A)
+4
2,75

1,25

0

0,25

t, (10-2) s

1,75 2,25

0,755

Câu 18:Cho dòng
-4
điện xoay chiều có
đồ thị như hình vẽ. Cường độ dòng điện tại thời điểm t = 0 gần bằng
A. 2,83 A.

B. 3,46 A.

C. 3,00 A.

D. 2,50 A.

Câu 19:Cho đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần
cảm

, cuộn cảm thuần có độ tự

H và tụ điện có điện dung C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp:
(V) thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là

. Giá trị điện

dung C của
A. 38,65

B. 79,58

C. 19,54

D. 159,50

Câu 20:Cho đoạn mạch AB nối tiếp gồm hai đoạn mạch AM và MB. Đoạn mạch AM là một
cuộn dây có điện trở R = 40 Ω và độ tự cảm L =
H, đoạn mạch MB là một tụ điện có
điện dung C thay đổi được, C có giá trị hữu hạn và khác không. Đặt vào hai đầu AB một điện
áp uAB = 220 cos(100πt) V, điều chỉnh C để tổng điện áp hiệu dụng (U AM + UMB) đạt giá trị
cực đại. Giá trị cực đại của tổng số này là
A. 440 V.

B. 120 V.

C. 240

C.

D. 250

V.

SÓNG ÁNH SÁNG
Câu 21: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng gồm các bức xạ có bước
sóng lần lượt là 1 = 750 nm, 2 = 675 nm và 3 =600 nm. Tại điểm M trong vùng giao thoa
trên màn mà hiệu khoảng cách đến hai khe bằng 1,5 m có vân sáng của bức xạ
page 15

A. 2 và 3.

B. 3.

C. 1.

D. 2.

Câu 22: Thực hiện giao thoa ánh sáng với thí nghiệm Y-âng. Chiếu sáng đồng thời hai khe Yâng bằng hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1 và λ2 thì khoảng vân tương ứng là i1 = 0,48 mm
và i2 = 0,36 mm. Xét điểm A trên màn quan sát, cách vân sáng chính giữa O một khoảng x =
2,88 mm. Trong khoảng từ vân sáng chính giữa O đến điểm A ( không kể các vạch sáng ở O và
A ) ta quan sát thấy tổng số các vạch sáng là
A. 11 vạch

B. 9 vạch

C. 7 vạch

D. 16 vạch

Câu 23: Khi quan sát bong bóng xà phòng hay đĩa CD thì thấy lấp lánh, nhiều màu sặc sỡ là
do hiện tượng
A.giao thoa ánh sáng.

B. tán sắc ánh sáng.

C. khúc xạ ánh sáng.

D. nhiễu xạ ánh sáng.

Câu 24:Trong mét thÝ nghiÖm giao thoa ¸nh s¸ng, ®o ®îc kho¶ng c¸ch tõ v©n s¸ng thø 4
®Õn v©n s¸ng thø 10 ë cïng mét phÝa ®èi víi v©n s¸ng trung t©m lµ 2,4 mm. Kho¶ng v©n lµ
:
A. i = 4,0 mm;

B. i = 0,4 mm;

C. i = 6,0 mm;

D. i = 0,6 mm.

LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG
Câu 25: Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản. Khi chiếu bức xạ có tần số f1 vào
đám nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa 3 bức xạ, . Khi chiếu bức xạ có tần số f 2 vào đám
nguyên tử này thì chúng phát ra tối đa 10 bức xạ. Biết năng lượng ứng với các trạng thái dừng
E0

của nguyên tử hiđrô được tính theo biểu thức En = -

n2

( E0 là hằng số dương, n= 1, 2, 3…). Tỉ

f1

số

f2

A.


10
3

B.

27
25

C.

3
10

D.

25
27

Câu 26: Công thoát của electron khỏi một kim loại là 6,625.10- 19J. Biết h = 6,625.10-34Js; c =
3.108m/s. Giới hạn quang điện của kim loại này là
A. 300nm

B. 350 nm

C. 360 nm

D. 260 nm

Câu 27: Quang điện trở có nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng
A. Quang – phát quang.

B. quang điện ngoài.

C. quang điện trong.

D. nhiệt điện
page 16

Câu 28:Ống Rơnghen phát ra tia X có bước sóng nhỏ nhất λ = 5.10 -10 m khi hiệu điện thế đặt
vào hai cực ống là U = 2 kV. Để tăng “độ cứng” của tia Rơnghen, người ta cho hiệu điện thế
giữa hai cực thay đổi một lượng là ΔU = 500 V. Bước sóng nhỏ nhất của tia X lúc đó bằng
A. 5.10-10m.

B. 1.10-9m.

C. 4.10-10m.

D. 3.10-10m.

VẬT LÍ HẠT NHÂN
Câu 29: Cho phản ứng hạt nhân

. Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân

D, hạt nhân He lần lượt là 0,009106u; 0,002491u; 0,030382u và
lượng tỏa ra của phản ứng xấp xỉ bằng
A. 15,017 MeV

B. 200,025 MeV

Câu 30: Trong phản ứng hạt nhân
A. prôton.
Câu 31: Hạt nhân

. Năng

C. 17,498 MeV

D. 21,076 MeV

hạt X là.
B. Nơtron.

C. êlectron.

D. pôzitrôn

có cấu tạo gồm

A. 33 prôton và 27 nơtron.

B. 27 prôton và 60 nơtron.

C. 27 prôton và 33 nơtron.

D. 33 prôton và 27 nơtron

Câu 32: Gọi k là hệ số nhân nơtrôn thì điều kiện để phản ứng dây chuyền xảy ra là:
A. k < 1.

B. k = 1.

C. k > 1.

D. k ≥ 1.

Câu 33: Xét một lượng chất phóng xạ xác định ban đầu khối lượng là m0 .Sau 1 năm, khối
lượng chất phóng xạ giảm đi 3 lần. Hỏi sau 2 năm, khối lượng chất phóng xạ trên giảm đi bao
nhiêu lần so với ban đầu.
A. 9 lần.

B. 6 lần

C. 12 lần.

D. 4,5 lần

CHƯƠNG TRÌNH 11
Câu 34: Có hai điện tích điểm q1 và q2, chúng đẩy nhau. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. q1> 0 và q2< 0.

B. q1< 0 và q2> 0.

C. q1.q2> 0.

D. q1.q2< 0.

Câu 35: Hai điện tích điểm cùng độ lớn 10 -4 C đặt trong chân không, để tương tác nhau
bằng lực có độ lớn 10-3 N thì chúng phải đặt cách nhau
A. 30000 m.

B. 300 m.

C. 90000 m.

D. 900 m.

Câu 36: Một mạch điện có nguồn là 1 pin 9 V, điện trở trong 0,5 Ω và mạch ngoài gồm 2
điện trở 8 Ω mắc song song. Cường độ dòng điện trong toàn mạch là
page 17

A. 2 A.

B. 4,5 A.

C. 1 A.

D. 18/33 A.

Câu 37: Một mạch điện có 2 điện trở 3 Ω và 6 Ω mắc song song được nối với một nguồn
điện có điện trở trong 1 Ω. Hiệu suất của nguồn điện là
A. 1/9.

B. 9/10.

C. 2/3 .

D. 1/6.

Câu 38: Từ trường đều là từ trường mà các đường sức từ là các đường
A. thẳng.

B. song song.

C. thẳng song song.

D. thẳng song song và cách đều nhau.

Câu 39: Một khung dây dẫn hình vuông cạnh 20 cm nằm trong từ trường đều độ lớn B =
1,2 T sao cho các đường sức vuông góc với mặt khung dây. Từ thông qua khung dây đó là
A. 0,048 Wb.

B. 24 Wb.

C. 480 Wb.

D. 0 Wb.

Câu 40: Một người đeo kính có độ tụ -1,5 dp thì nhìn xa vô cùng mà không phải điều tiết.
Người này:
A. Mắc tật cận thị và có điểm cực viễn cách mắt 2/3 m.
B. Mắc tật viễn thị và điểm cực cận cách mắt 2/3 m.
C. Mắc tật cận thị và có điểm cực cận cách mắt 2/3 cm.
D. Mắc tật viễn thị và điểm cực cận cách mắt 2/3 cm.

HẾT
ĐÁP ÁN GIẢI CHI TIẾT
DAO ĐỘNG CƠ
Câu 1: Đáp án D
Trong dao động tắt dần, hai đại lượng giảm liên tục theo thời gian là: Biên độ và cơ năng.
Câu 2: Một con lắc lò xo dao động với phương trình x = 6cos(20πt) cm. Xác định chu kỳ, tần
số dao động của chất điểm.
A. f = 10Hz; T = 0,1s.

B. f = 1Hz; T = 1s.

C. f = 100Hz; T = 0,01s.

D. f = 5Hz; T = 0,2s

Ta có ω = 20π = 2πf = > f = 10 (Hz) = > T = 1/f = 0,1s = > ĐA: A
page 18

Câu 3: Hai dao động điều hoà cùng phương có các phương trình lần lượt là x 1 = 4cos100πt
(cm) và x2 = 3cos(100πt +
A. 5cm.

π
2

) (cm). Dao động tổng hợp của hai dao động đó có biên độ là

B. 3,5cm.

Ta có ∆φ =

π
2

=>A=

C. 1cm.

D. 7cm

√ A 21 + A 22 = 5 cm = > ĐA: A

Câu 4: Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là m dao động điều hòa theo phương ngang với
phương trình x = Acost. Mốc tính thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là:

A. mA

2

B.

1
2

mA

2

2

C. m A

Công thức tính cơ năng

2

D.

1
2

m2A2

. = > ĐA: D.

Câu 5: Con lắc lò xo treo thẳng đứng. Điểm treo là O. Độ cứng lò xo là 10N/m. Từ vị trí cân
bằng, nâng vật lên đoạn 30cm rồi buông nhẹ cho vật dao động điều hòa thì thấy chu kỳ dao
động của vật là 1 giây. Lấy g = 10(m/s2) = π2 (m/s2). Lực đẩy cực đại tác dụng lên điểm O là:
A. 1,25 N

B. 1,55 N

C. 0,5 N

Ta có: ω = 2π. Lực đẩy cực đại khi vật có độ nén lớn nhất:
Fmax = k(A - ∆ℓ0) = k(A – g/2) = 0,5 N = > ĐA: C
Câu 6:Đáp án C
Trong một chu kì vật đi được quãng đường
Ta có

với cơ năng

Động năng:

Chu kì:
SÓNG CƠ
Câu 7:Đáp án A

page 19

và thế năng

D. 0,55 N

Bước sóng của sóng trên:
Câu 8: Một sóng dọc truyền trong một môi trường thì phương dao động của các phần tử môi
trường
A. là phương ngang.

B. là phương thẳng đứng.

C. trùng với phương truyền sóng.

D. vuông góc với phương truyền sóng.

Sóng dọc là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng. Chọn C
Câu 9: Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = Acos(20πt – πx) (cm), với t
tính băng s. Tần số của sóng này bằng:
A. 15Hz

B. 10Hz

Tần số :

C. 5Hz.

D. 20Hz

. Chọn B

Câu 10: Tại mặt nước, hai nguồn kết hợp được đặt tại hai điểm A và B cách nhau 68mm, dao
động điều hòa, cùng tần số, cùng pha theo phương vuông góc với mặt nướC. Trên AB, hai
phần tử nước dao động với biên độ cực đại có vị trí cân bằng cách nhau một đoạn ngắn nhất là
10mm. Điểm C là vị trí cân bằng của phần tử ở mặt nước sao cho AC  BC. Phần tử nước ở
C dao động với biên độ cực đại. Khoảng cách BC lớn nhất bằng:
A. 37,6mm

B. 67,6mm C. 64mm

D. 68,5mm

Giải: Có 2 cực đại gần nhất là d = λ /2 = 10 mm =>λ = 20 mm
Số cực đại trên AB
-

AB
λ


AB
λ

-

68
20

C
d1


68
20

A

- 3 ≤ k ≤ 3 ; d1 = AC; d2 = BC
Cực đại tại C xa B nhất khi d2 – d1 = 3λ = 60mm
 d1 = d2 – 60 (mm) (*)
d22 + d12 = AB2 = 682 (**)
Thế (*) vào (**) ta đươc
d22 – 6d2 – 5,12 = 0  d2 = 67,576mm

page 20

d2

B