Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Bài tập ôn kiểm tra 45 phút lý 11 học kì II

ee56d2595648971788d32e9b38603515
Gửi bởi: Thành Đạt 24 tháng 10 2020 lúc 19:22:33 | Được cập nhật: 27 tháng 4 lúc 11:45:54 Kiểu file: PDF | Lượt xem: 508 | Lượt Download: 1 | File size: 0.337867 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

BÀI TẬP ÔN KIỂM TRA MỘT TIẾT VẬT LÝ 11 ( Học kì 2 năm học 2019 – 2020 ) A. Bài tập mẫu. 1. Lực từ. Cảm ứng từ Bài 1. : Lực từ do từ trường đều B = 4.10-3T tác dụng lên dòng điện I = 5A, dài l = 20cm, đặt hợp với từ trường góc 1500 có độ lớn là : Giải. Áp dụng công thức F = BIlsin(B,I) = 2.10-3 N Bài 2. Một đoạn dây dẫn đồng chất tiết diện đều, dài l = 20cm, nặng m=50g mang dòng điện có cường độ I = 2A, được treo bởi hai sợi dây mảnh trong từ trường đều có B = 0,1T và hướng nằm ngang từ trong ra ngoài. Tính lực căng lên mỗi dây. Giải T = P+F = mg + BIl = 0,05.10 + 0,1.2.0,2 = 0,54N T Mỗi dây chịu một lực căng là T/2 = 0,27 N Bài 3. Một đoạn dây dẫn đồng chất tiết diện đều, dài l = 20cm, nặng m=50g mang dòng điện có cường độ I = 2A, được treo bởi hai sợi dây mảnh trong từ trường đều có B = 0,1T và hướng từ dưới hướng lên. Khi cân bằng dây treo lệch một góc θ = 600. Tính lực tác dụng lên đoạn dây Giải Áp dụng công thức (20.1 SGK) F = mgtanθ F P θ Chú ý. Từ công thức 20.1 SGK bài toán có thể yêu cầu tính góc lệch của dây treo θ khi cho biết F, Hoặc cho F, cho θ, tính khối lượng m… vậy nhất định HS phải thuộc công thức này. 2. Tính cảm ứng từ của từ trường dòng điện trong các dây dẫn Bài 4. Hai dây dẫn thẳng dài song song mang dai dòng điện ngược chiều I1 = 2A, I2 = 3A cùng vuông góc với mặt phẳng giấy tại hai điểm A và B cách nhau AB = 20cm. a. Tính cảm ứng từ tổng hợp tại M sao cho MA = 30cm, MB = 10cm B2 b. Tìm điểm C sao cho tại C ta có B1 = -2B2 Giải. B1 = 2.10-7I1/r = … B2 = 2.10-7 I2/r = ….. A M Vì B1 ngược chiều B2 nên BM = B2 – B1 = …. I1 I2 B1 b. Để B1 ngược chiều B2 thì C phải thuộc đường thẳng AB, ngoài đoạn AB ( như câu a ) B1 = 2B2 hay 2.10-7I1/AC = 2 ( 2.10-7 I2/BC ) hay I1/AC = 2I2/BC ( * ) Xét ( * ) ta thấy vì 2I2 > I1 nên để dấu = xảy ra thì BC > AC tức C phải gần A và C phải xa B Đặt AC = r thì BC = (r + 0,2) thế vào ( * ) ta tính được r cần tìm 3. Từ thông. Suất điện động cảm ứng. Suất điện động tự cảm Chú ý cách tính suất điện động cảm ứng trong một mạch kín khi có từ thông biến đổi qua mạch + Công thức eC = | - ΔΦ/Δt | + Vậy để tính được suất điện động eC cần phải tính được ΔΦ + Có 3 công thức tính ΔΦ ΔΦ = ( ΔB ) S cosα với α = (n,B) ΔΦ = B. ( ΔS ) sosα ΔΦ = B.S. ( sosα2 – cosα1 ) Để ý rằng S là phần diện tích khung dây nằm trong từ trường Bài 5. Một ống dây dài l = 0,6m gồm N = 2000 vòng. Bán kính mỗi vòng dây là r = 5cm. Cho dòng điện có cường độ I = 2A chạy qua a. Tính từ thông qua cuộn dây b. Tính Độ tự cảm của ống dây c. Trong thời gian Δt = 0,01s, cho cường độ dòng điện giảm xuống bằng 0, tính suất điện động cảm ứng và cường độ dòng điện cảm ứng trong mạch. Biết điện trở ống dây là R = 0,5 Ω Giải. a. Áp dụng công thức Φ = NBScos(n,B) Chú ý n là pháp tuyến vuông góc với mặt phẳng vòng dây S = r2.π là điện tích mỗi vòng dây b. Áp dụng công thức Φ = L.i suy ra L = Φ/i Hoặc L = 4π.10-7N2S/l c. Áp dụng công thức eTC = |-LΔi/Δt | B. Bài tập trắc nghiệm luyện tập Câu 1. Phát biểu nào sau đây là sai? Lực Lorenxơ A. có độ lớn phụ thuộc vào độ lớn của điện tích B. là lực từ tác dụng lên một điện tích chuyển động trong từ trường C. có phương vuông góc với từ trường D. không phụ thuộc vào hướng của từ trường Câu 2. Hai dòng điện thẳng dài song song, ngược chiều mang hai dòng điện có cường độ I1 = I2 = 2A, lần lượt vuông góc với mặt phẳng giấy tại hai điểm A và B cách nhau 10cm trong không khí. Cảm ứng từ tổng hợp tại trung điểm của AB là A. 4.10-6 T B. 0 T C. 8.10-6 T D. 6.10-6 T Câu 3. Một đoạn dây dẫn dài l, mang dòng điện có cường độ I đặt vuông góc với đường sức từ trong một từ trường đều có cảm ứng từ B. Độ lớn lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện là F. Chọn kết luận đúng. A. Cảm ứng từ B tỉ lệ với lực F và tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện qua đoạn dây B. Lực từ tăng 2 lần và cường độ dòng điện giảm 2 lần thì cảm ứng từ B tăng 4 lần C. Cảm ứng từ B tăng 2 lần nếu lực từ tăng 2 lần D. Cảm ứng từ B có giá trị luôn không đổi Câu 4. Tính chất cơ bản của từ trường là: A. gây ra sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh. B. gây ra lực đẩy tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó. C. gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó. D. gây ra lực hút lên các vật đặt trong nó. Câu 5. Tại tâm của một dòng điện tròn cường độ 5 (A) cảm ứng từ đo được là 31,4.10-6(T). Đường kính của dòng điện đó là: A. 22 (cm) B. 20 (cm) C. 26 (cm) D. 10 (cm) Câu 6. hạt nhân Heli ( hạt α ) được tăng tốc dưới hiệu điện thế U = 106V từ trạng thái nghỉ. Sau khi được tăng tốc , hạt α bay vào từ trường đều B = 1,8T theo phương vuông góc với đường sức từ. Hạt này có khối lượng m = 6,64.10-27kg , điện tích q = 2e. Lực Loren xơ tác dụng lên hạt có độ lớn là A. 6,85.10-12 N B. 3,14.10-12 N C. 5,64.10-12 N D. 2,8.10-12 N Câu 7. Một ống dây dẫn gồm các vòng dây quấn cách điện với nhau. Đường kính tiết diện của dây là 1mm. Cho dòng điện có cường độ 2A chạy qua. Độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống dây là A. 1,25.10-4 T B. 2,51.10-3 T C. 12,5.10-4 T D. 25,12.10-3 T Câu 8. Một ống dây được cuốn bằng loại dây mà tiết diện có bán kính 0,5 mm sao cho các vòng sát nhau. Khi có dòng điện 20 A chạy qua thì độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống dây là A. 8π mT. B. 4π mT. C. 8 mT. D. 4 mT. Câu 9. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Lực từ tác dụng lên dòng điện không đổi chiều khi đồng thời đổi chiều dòng điện và đường sức từ. B. Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi tăng cường độ dòng điện. C. Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi đổi chiều dòng điện. D. Lực từ tác dụng lên dòng điện đổi chiều khi đổi chiều đường sức từ. Câu 10. Dòng điện I = 1 (A) chạy trong dây dẫn thẳng dài. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 10 (cm) có độ lớn là: A. 4.10-6(T) B. 2.10-8(T) C. 2.10-6(T) D. 4.10-7(T) Câu 11. Hai dây dẫn thẳng, dài song song và cách nhau 10 (cm) trong chân không, dòng điện trong hai dây cùng chiều có cường độ I1 = 2 (A) và I2 = 5 (A). Lực từ tác dụng lên 20 (cm) chiều dài của mỗi dây là: A. lực đẩy có độ lớn 4.10-6 (N) B. lực hút có độ lớn 4.10-6 (N) C. lực hút có độ lớn 4.10-7 (N) D. lực đẩy có độ lớn 4.10-7 (N) Câu 12. hai dòng điện song song thẳng dài cùng vuông góc với mặt phẳng α tại hai điểm A, B cách nhau 10cm. Dòng điện qua hai dây ngược chiều và có cường độ lần lượt là 2A và 3A. Tìm điểm M thuộc mặt phẳng α sao cho B1 = -2B2 A. M nằm trên đường thẳng chứa đoạn AB, ngoài đoạn AB, cách A 5cm B. M nằm trên đường thẳng chứa đoạn AB, ngoài đoạn AB, cách A 15cm C. M nằm trên đường thẳng chứa đoạn AB, trong đoạn AB, cách A 5cm D. M nằm trên đường thẳng chứa đoạn AB, trong đoạn AB, cách A 8cm Câu 13. Trong từ trường do dòng điện thẳng dài gây ra tại M, tập hợp những điểm có vectơ cảm ứng từ bằng vectơ cảm ứng từ tại M là A. hai đường thẳng B. một mặt trụ C. một đường thẳng D. một điểm Câu 14. Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài 6 cm mang dòng điện có cường độ I = 5A , đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5 T. Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F = 7,5.10-2(N). Góc hợp bởi đoạn dòng điện MN và véc tơ cảm ứng từ là: A. 900 B. 600 C. 450 D. 300 Câu 15. Phát biểu nào dưới đây là Đúng?Cho một đoạn dây dẫn mang dòng điện I đặt song song với đường sức từ, chiều của dòng điện ngược chiều với chiều của đường sức từ. A. Lực từ đổi chiều khi ta đổi chiều dòng điện. B. Lực từ giảm khi tăng cường độ dòng điện. C. Lực từ luôn bằng không khi tăng cường độ dòng điện. D. Lực từ tăng khi tăng cường độ dòng điện. Câu 16. Khi độ lớn của cảm ứng từ và độ lớn của vận tốc của điện tích cùng tăng lên 2 lần thì độ lớn lực Loren-xơ A. tăng 4 lần. B. không đổi. C. giảm 2 lần. D. tăng 2 lần. Câu 17. Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của đường sức từ : A. Các đường sức từ là những đường cong không khép kín hoặc vô hạn ở hai đầu B. Chỗ nào từ trường mạnh, các đường sức từ vẽ dày ; chỗ nào từ trường yếu, các đường sức từ vẽ thưa C. Qua mỗi điểm trong không gian chỉ vẽ được một đường sức D. Các đường sức từ không cắt nhau Câu 18. Một điện tích có độ lớn 10 µC bay với vận tốc 105 m/s vuông góc với các đường sức một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ bằng 1 T. Độ lớn lực Loren-xơ tác dụng lên điện tích là A. 0 N B. 104 N. C. 1 N. D. 0,1 N. Câu 19. Hai dòng điện thẳng dài song song, ngược chiều mang hai dòng điện có cường độ I1 = I2 = 2A, lần lượt vuông góc với mặt phẳng giấy tại hai điểm A và B cách nhau 10cm trong không khí. Cảm ứng từ tổng hợp tại điểm M thuộc mặt phẳng giấy cách A 15cm và cách B 5cm là A. 10,7.10-6T B. 5,3.10-6T C. 4,5.10-6T D. 9,2.10-6T Câu 20. Một đoạn dây dẫn dài MN = 50cm, đồng chất , tiết diện đều, có khối lượng 100g, được treo bởi hai sợi dây mảnh, nhẹ và không dẫn điện tại hai điểm M,N sao cho thanh MN nằm ngang trong từ trường đều có đường sức từ thẳng đứng, có độ lớn cảm ứng từ B = 0,2T. Lấy g = 10 m/s2. Dòng điện qua thanh MN có cường độ bao nhiêu để khi cân bằng thì dây treo lệch một góc 450 so với phương thẳng đứng A. I = 2A B. I = 1A C. I = 4A D. I = 10A ĐÁP ÁN. D A D C B D B A B C B A C D C A A C B D Câu 1: Phương của lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện không có đặc điểm nào sau đây? A. Vuông góc với dây dẫn mang dòng điện; B. Vuông góc với vectơ cảm ứng từ; C Vuông góc với mặt phẳng chứa vectơ cảm ứng từ và dòng điện; D. Song song với các đường sức từ. Câu 2: Một dây dẫn mang dòng điện có chiều từ trái sang phải nằm trong một từ trường có chiều từ dưới lên thì lực từ có chiều A. từ trái sang phải. C. từ trong ra ngoài. B. từ trên xuống dưới. D. từ ngoài vào trong. Câu 3: Một dây dẫn mang dòng điện được bố trí theo phương nằm ngang, có chiều từ trong ra ngoài. Nếu dây dẫn chịu lực từ tác dụng lên dây có chiều từ trên xuống dưới thì cảm ứng từ có chiều A. từ phải sang trái. C. từ trên xuống dưới. B. từ trái sang phải. D. từ dưới lên trên. Câu 4:Nếu lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện tăng 2 lần thì độ lớn cảm ứng từ A. vẫn không đổi. B. tăng 2 lần. C. tăng 2 lần. D. giảm 2 lần. Câu 5: Khi độ lớn cảm ứng từ và cường độ dòng điện qua dây dẫn tăng 2 lần thì độ lớn lực từ tác dụng lên dây dẫn A. tăng 2 lần. B. không đổi. C. tăng 4 lần. ' D. giảm 2 lần. Câu 6: Một đoạn dây dẫn dài 1,5 m mang dòng điện 10 A, đặt vuông góc trong một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ 1,2 T. Nó chịu một lực từ tác dụng là A. 18 N. B. 1,8 N. C. 1800 N. D. 0 N. Câu 7: Đặt một đoạn dây dẫn thẳng dài 120 cm song song với từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ 0,8 T. Dòng điện trong dây dẫn là 20 A thì lực từ có độ lớn là A. 19,2 N. B. 1920 N. C. 1,92 N. D. 0 N. Câu 8: Cảm ứng từ sinh bởi dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài không có đặc điểm nào sau đây? A. Vuông góc với dây dẫn; B. Tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện; C Tỉ lệ nghịch với khoảng cách từ điểm đang xét đến dây dẫn; D. Tỉ lệ thuận với chiều dài dây dẫn. Câu 9: Cho dây dẫn thẳng dài mang dòng điện. Khi điểm ta xét gần dây hơn 2 lần và cường độ dòng điện tăng 2 lần thì độ lớn cảm ứng từ A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. không đổi. D. giảm 4 lần. Câu 10: Độ lớn cảm ứng từ tại tâm vòng dây dẫn tròn mang dòng điện không phụ thuộc A. bán kính tiết diện dây dây. B. bán kính vòng dây. C cường độ dòng điện chạy trong dây. D. môi trường xung quanh. Câu 11: Nếu cường độ dòng điện trong dây tròn tăng 2 lần và đường kính dây tăng 2 lần thì cảm ứng từ tại tâm vòng dây A. không đổi. B. tăng 4 lần. C. tăng 2 lần. D. giảm 2 lần. Câu 12: Độ lớn cảm ứng từ sinh bởi dòng điện chạy trong ống dây hình trụ tròn phụ thuộc A. chiều dài ống dây. B. số vòng dây của ống. C đường kính ống. D. số vòng dây trên một mét chiều dài ống. Câu 13: Khi cường độ dòng điện giảm 2 lần và đường kính ống dây tăng 2 lần nhưng số vòng dây và chiều dài ống không đổi thì cảm ứng từ sinh bởi dòng án trong ống dây A. giảm 2 lần. B. không đổi. C. tăng 2 lần. D. tăng 4 lần. Câu 14: Khi cho hai dây dẫn song song dài vô hạn cách nhau a, mang hai dòng dòng điện cùng độ lớn I nhưng cùng chiều thì cảm ứng từ tại các điểm nằm trong mặt phẳng chứa hai dây và cách đều hai dây có giá trị là A. 0. B. l0-7.I/a. C. 10-7I/4a. D. 10-7I/2a. Câu 15: Khi cho hai dây dẫn song song dài vô hạn cách nhau a, mang hai dòng điện cùng độ lớn I và ngược chiều thì cảm ứng từ tại các điểm nằm trong mặt phẳng chứa hai dây và cách đều hai dây có giá trị là A. 0. B. l0-7.I/a. C. 4.10-7I/a. D. 8.10-7I/a. Câu 16: Một dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài vô hạn có độ lớn 10 A đặt trong chân không sinh ra một từ trường có độ lớn cảm ứng từ tại điểm cách dây dẫn 50 cm là A. 4. 10-6 T. B. 2. 10-7/5 T. C. 5. 10-7 T. D. 3.10-7 T. Câu 17: Một điểm cách một dây dẫn dài vô hạn mang dòng điện 20 cm thì có độ lớn cảm ứng từ 1,2µT. Một điểm cách dây dẫn đó 60cm chỉ có độ lớn cảm ứng là A. 0,4 µT. B. 0,2 µT. C. 3,6 µT. D. 4,8 µT. Câu 18: Tại một điểm cách một dây dẫn thẳng dài vô hạn mang dòng điện 5A cảm ứng từ 0,4 µT. Nếu cường độ dòng điện trong dây dẫn tăng thêm 10A cảm ứng từ tại điểm đó có giá trị là A. 0,8 µT . B. 1,2 µT . C. 0,2 µT D. 1,6 µT . Câu 19: Một dòng điện chạy trong một dây tròn 10 vòng đường kính 20cm với cường độ 10 A thì cảm ứng từ tại tâm các vòng dây là A. 0,2π mT . B. 0,02π mT . C. 20πµT D. 0,2mT Câu 20: Một dây dẫn tròn mang dòng điện 20A, tâm vòng dây có cảm ứng từ 0,4πµT. Nếu dòng điện qua vòng dây giảm 5A so với ban đầu thì cảm ứng từ tại tâm vòng dây là A. 0,3πµT. B. 0,5πµT. C. 0,2πµT. D. 0,6πµT. Câu 21: Một ống dây dài 50cm chỉ có 1000 vòng dây mang một dòng điện là 5 A. Độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống là A. 8 πmT B. 4πmT C. 8 mT. D. 4 mT. Câu 22: Một ống dây được cuốn bằng loại dây tiết diện có bán kính 0,5mm sao cho các vòng sát nhau. Số vòng dây trên một mét chiều dài ống là A. 1000. C. 5000. B. 2000. D. chưa thể xác định được. Câu 23: Một ống dây được cuốn bằng loại dây mà tiết diện có bán kính 0,5 mm sao cho các vòng sát nhau. Khi có dòng điện 20 A chạy qua thì độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống dây là A. 4 mT. B. 8 mT. C. 8π mT. D. 4π mT. Cõu 24: Một dòng điện thẳng dài vô hạn I = 10A trong không khí. Cảm ứng từ do nó gây ra tại điểm M cách dòng điện 5cm bằng A. 5.10-5T B. 2.10-5T C. 1.10-5T D. 4.10-5T. Câu 25: Trong từ trường do dòng điện thẳng dài gây ra tại M, tập hợp những điểm có vectơ cảm ứng từ giống vectơ cảm ứng từ tại M là A. một điểm B. một đường thẳng C. một mặt trụ D. hai đường thẳng Câu26: Hai dòng điện vuông góc cùng cường độ I = 10A, cách nhau 2cm trong không khí. Cảm ứng từ tổng hợp tại điểm cách đều hai dây một đoạn 1cm bằng A. 0 B. 2,83.10-4T C. 2 2 .10-4T D. 2,0.10-4T Câu 27: Tìm phát biểu sai về cảm ứng từ của từ trường do dòng điện thẳng dài vô hạn gây ra tại một điểm. A. phụ thuộc vị trí đang xét. B. phụ thuộc cường độ dòng điện. C. phụ thuộc môi trường đặt dòng điện. D. độ lớn tỉ lệ thuận với khoảng cách từ điểm đó đến dòng điện. Câu 28: Tìm phát biểu sai về cảm ứng từ của từ trường do dòng điện chạy trong vòng dây tròn gây ra tại tõm: A. phụ thuộc vào vị trí điểm ta xét. B. phụ thuộc vào cường độ dòng điện. C. phụ thuộc vào bán kính dòng điện. D. độ lớn luôn bằng 2.10-7I/R nếu đặt trong không khí. Câu 29: Tìm phát biểu sai về cảm ứng từ tại một điểm trong lòng ống dây dài có dòng điện chạy qua. A. phụ thuộc vị trí điểm xét. B. Độ lớn tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện. C. có chiều từ cực nam đến cực bắc của ống dây. C. Độ lớn phụ thuộc số vòng dây của ống dây. Câu 30: Một dây dẫn thẳng dài có dòng điện 5A. Cảm ứng từ tại M có độ lớn 4.10-5T. Điểm M cách dây một đoạn r bằng: A. 2,5cm B. 5cm C. 10cm D. 15cm Câu 31: Một khung dây tròn bán kính 3,14cm có 10 vòng dây. Cường độ dòng điện qua mỗi vòng dây là 0,1A. Cảm ứng từ tại tâm của khung dây có độ lớn: A. 2.10-3T B. 2.10-4T C. 2.10-5T D. 2.10-6T Câu 32: Dòng điện 10A chạy trong vòng dây dẫn tròn có chu vi 40cm đặt trong không khí. Cảm ứng từ tại tâm vòng dây có độ lớn xấp xỉ A. 10-5T. B. 10-4T. D. 1,57.10-5T. D. 5.10-5T. Câu 33: Một dòng điện chạy trong ống dây dài có số vòng dây trên một mét dài là 4000vòng/mét. Cảm ứng từ tại một điểm trong lòng ống dây bằng 4.10-3T. Cường độ dòng điện qua ống dây có giá trị bằng bao nhiêu? A. 0,4A. B. 0,8A. C. 1,0A. D. 1,2A. Câu 34: Một ống dây dài 25cm có 500 vòng dây có I = 0,318A chạy qua. Cảm ứng từ tại một điểm trong lòng ống dây có độ lớn: A. 4.10-5T B. 4.10-4T C. 8.10-4T D. 8.10-5T Câu 35 Hai dây dẫn thẳng dài, song song, cách nhau 10cm. Dòng điện qua hai dây ngược chiều, cùng cường độ 10A. Cảm ứng từ tại điểm cách đều hai dây đoạn 5cm có độ lớn: A. 2.10-5T B. 4.10-5T C. 8.10-5T D. 0 Câu 36 Một ống dây dài 20cm có 1200 vòng dây. Từ trường trong lòng ống dây có độ lớn 7,5.10-3T. Cường độ dòng điện trong ống dây là: A. 0,2A B. 0,4A C. 0,5A D. 1A Câu 37: Hai vòng dây dẫn tròn có cùng bán kính, được đặt trong cùng mặt phẳng và đồng tâm. Cường độ dòng điện chạy trong vòng dây này gấp đôi cường độ dòng điện chạy trong vòng dây kia. Tỉ số độ lớn cảm ứng từ tổng hợp tại tâm hai vòng dây trong trường hợp hai dòng điện cùng chiều so với trường hợp hai dòng điện ngược chiều bằng A. 2. B. 0,5. C. 3. D. giá trị khác. Câu38: Tìm phát biểu sai về tương tác giữa hai dòng điện thẳng dài vô hạn đặt song song trong hkông khí A. Hai dòng điện cùng chiều thì hút nhau B. lực tác dụng lên một đoạn dòng điện tỉ lệ với chiều dài đoạn đó. C. lực tương tác giảm nếu khoảng cách 2 dòng điện tăng D. lực tương tác đổi chiều nếu hai dòng điện cùng đổi chiều. Câu 39: Hai dây dẫn thẳng dài song song cách nhau 4cm. Dòng điện chạy trong hai dây có cùng cường độ I. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dài 20cm của mỗi dây có độ lớn 10-4N. Cường độ I bằng: A. 10A B. 25A C. 50A D. 100A. -3 Câu 40: Lực từ do từ trường đều B = 4.10 T tác dụng lên dòng điện I = 5A, dài l = 20cm, đặt hợp với từ trường góc 1500 có độ lớn là A. 2.10-3N B. 5.10-4N C. .10-4N D. 2.10-4N -31 -19 Câu 41: Một electron (m = 9,1.10 kg, q = -1,6.10 C) bay với vận tốc v = 2.106m/s vào từ trường đều B = 1,82.10-5T. Vận tốc ban đầu của electron hợp với từ trường góc 300. Gia tốc của chuyển động của electron trong từ trường bằng bao nhiêu? A. 1,6.1014m/s2. B. 3,2.1012m/s2. C. 6,4.1013m/s2. D. giá trị khác. Câu 42: Khi độ lớn của cảm ứng từ và độ lớn của vận tốc của điện tích cùng tăng lên 2 lần thì độ lớn lực Loren-xơ A. tăng 4 lần. B. không đổi. C. tăng 2 lần. D. giảm 2 lần. 5 Câu 43: Một điện tích có độ lớn 10 µC bay với vận tốc 10 m/s vuông góc với các đường sức một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ bằng 1 T. Độ lớn lực lực Loren-xơ tác dụng lên điện tích là A. 1 N. B. 104 N. C. 0,1 N. D. 0 N Câu 44:Một êlectron bay vuông góc với các đường sức một từ trường đều độ lớn 100 mT thì chịu một lực Loren-xơ có độ lớn 1,6.10-12 N. Vận tốc của êlectron là A. 103 m/s. C. 1,6.106 m/s. B. 108 m/s. D. 1,6.107 m/s. Câu 45:Một điện tích 10-6 C bay với vận tốc 104 m/s xiên góc 300 so với các đường sức từ vào một từ trường đều có độ lớn 0,5 T. Độ lớn lực Lo-ren-xơ tác dụng lên điện tích là A. 25 µN. B. 35,35mN. C. 25 N. D. 2,5 N. Câu 46:Hai điện tích ql = 10µC và điện tích q2 bay cùng hướng, cùng vận tốc vào một từ trường đều. Lực Loren-xơ tác dụng lần lượt lên ql và q2 là 2.10-8 N và 5.10-8 N. Độ lớn của điện tích q2 là A. 25µC . B. 2,5 µC. C. 4µC. D. 10 µC 5 Câu 47:Một điện tích bay vào một từ trường đều với vận tốc 2.10 m/s thì chịu một lực Lo-ren-xơ có độ lớn là 10 mN. Nếu điện tích đó giữ nguyên hướng và bay với vận tốc 5. 105 m/s vào thì độ lớn lực Lo-ren-xơ tác dụng lên điện tích là A. 25 mN. B. 4 mN. C. 5 mN. D. 10 mN Câu 50:. Vật liệu nào sau đây không thể dùng làm nam châm? A. Sắt và hợp chất của sắt; B. Niken và hợp chất của niken; C. Cô ban và hợp chất của cô ban; D. Nhôm và hợp chất của nhôm. -31 -19 Câu 51: Một electron (m = 9,1.10 kg, q = -1,6.10 C) bay với vận tốc v = 2.106m/s vào từ trường đều B = 1,82.10-5T. Vận tốc ban đầu của electron hợp với từ trường góc 300. Gia tốc của chuyển động của electron trong từ trường bằng bao nhiêu? A. 3,2.1012m/s2. B. giá trị khác. C. 1,6.1014m/s2. D. 6,4.1013m/s2. Câu 52: Một dũng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài vô hạn có độ lớn 10 A đặt trong chân không sinh ra một từ trường có độ lớn cảm ứng từ tại điểm cách dây dẫn 50 cm là: A. 5. 10-7 T. B. 2. 10-7/5 T. C. 4. 10-6 T. D. 3.10-7 T. Câu 53: Trong từ trường do dòng điện thẳng dài gây ra tại M, tập hợp những điểm có vectơ cảm ứng từ giống vectơ cảm ứng từ tại M là A. một đường thẳng B. một điểm C. hai đường thẳng D. một mặt trụ Câu 54: Một ống dây dài 20cm có 1200 vòng dây. Từ trường trong lòng ống dây có độ lớn 7,5.10-3T. Cường độ dòng điện trong ống dây là: A. 0,2A B. 0,4A C. 1A D. 0,5A Câu 55: Lực từ do từ trường đều B = 4.10-3T tác dụng lên dòng điện I = 5A, dài l = 20cm, đặt hợp với từ trường góc 1500 có độ lớn là : A. 2.10-3N B. 5.10-4N C. .10-4N D. 2.10-4N Câu 56: Một điện tích có độ lớn 10 µC bay với vận tốc 105 m/s vuông góc với các đường sức một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ bằng 1 T. Độ lớn lực lực Loren-xơ tác dụng lên điện tích là: A. 0 N B. 104 N. C. 0,1 N. D. 1 N. Câu 57: Hai dây dẫn thẳng, dài song song đặt trong không khí. dòng điện chạy trong hai dây có cùng cường độ 1 (a). lực từ tác dụng lên mỗi mét chiều dài của mỗi dây có độ lớn là 10-6(n). khoảng cách giữa hai dây đó là: A. 10 (cm) B. 15 (cm) C. 20 (cm) D. 12 (cm) Câu 58: Phương của lực lorenxo là: A. vuụng gúc với mặt phẳng hợp bởi vecto vận tốc của hạt và vecto cảm ứng từ B. trựng với mặt phẳng tạo bởi vecto vận tốc của hạt và vecto cảm ứng từ C. trùng với phương của vecto cảm ứng từ D. trùng với phương của vecto vận tôc của hạt và vecto cảm ứng từ Câu 59: Khi cho hai dây dẫn song song dài vô hạn cách nhau a, mang hai dòng điện cùng độ lớn I nhưng cùng chiềù thì cảm ứng từ tại điểm nằm trong mặt phẳng chứa hai dây và cách đều hai dây có giá trị là: A. 10-7I/4a B. 0. C. 10-7I/2a D. l0-7.I/a Câu 60: Nếu cường độ dòng điện trong dây tròn tăng 2 lần và đường kính dây tăng 2 lần thì cảm ứng từ tại tâm vòng dây: A. không đổi. B. tăng 2 lần. C. tăng 4 lần. D. giảm 2 lần. Câu 18: Chiều của lực lorenxo phụ thuộc vào: A. Chiều chuyển động của hạt mang điện B. Chiều của đường sức từ C. Điện tích của hạt mang điện D. Cả ba yếu tố trờn Câu 61: Xột từ trường của dũng điện thẳng dài, tập hợp tất cả cỏc điểm mà tại đó cú vộc tơ cảm ứng từ bằng nhau là: A. Là một mặt cầu B. Là một vòng tròn C. Là một mặt trụ D. Là một đường thẳng Câu 62: Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Đường sức từ là đường được vẽ sao cho hướng của tiếp tuyến tại bất kỡ điểm nào trờn đường cũng vuụng gúc với hướng của vectơ cảm ứng từ tại đó. B. Qua bất kỳ điểm nào trong từ trường ta cũng có thể vẽ được một và chỉ một đường sức C. Đường sức từ vẽ dày nơi có từ trường mạnh, vẽ thưa nơi có từ trường yếu D. Nói chung các đuờng sức từ là những đường cong kín Câu 63: Cảm ứng từ tại một điểm nằm trên một đường tròn đường sức từ của từ trường dòng điện chạy trong dây dẫn thẳng dài có cường độ 2A là 2.10-5 T. Đường kính của đường sức từ đó là : A. 2 cm B. 8 cm C. 6 cm D. 4 cm. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP VỀ CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ Câu 1: Vòng dây kim loại diện tích S,hợp với vectơ cảm ứng từ một góc 300, cho biết cường độ của cảm ứng từ biến thiên theo thời gian như đồ thị, suất điện động cảm ứng sinh ra có giá trị là B(T) 0.3 0.2 3 S 0.1 (V) C . (V) D .S (V) 2 2 0.1 0.2 0.3 Câu 2: Chọn câu sai. Suất điện động tự cảm trong một mạch điện có giá trị lớn t(s) khi A Cường độ dòng điện trong mạch có giá trị lớn B .Cường độ dòng điện trong mạch biến thiên nhanh C Cường độ.dòng điện trong mạch tăng nhanh D .Cường độ dòng điện trong mạch giảm nhanh Câu 3: Một vòng dây dẫn đươc đặt trong một từ trường đều , rộng , sao cho mặt phẳng của vòng dây vuông góc với đường cảm ứng .Trong vòng dây sẽ xuất hiện một suất điện động cảm ứng nếu ; A .Nó được dịch chuyển tịnh tiến B .Nó được quay xung quanh trục của nó C .Nó được quay xung quanh một trục trùng với đường cảm ứng từ D . Nó bi làm cho biến dạng Câu 5: Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong một ống dây kín là do sự thay đổi : A Chiều dài của ống dây B .Khối lượng của ống dây C .Từ thông qua ống dây D .Cả A , B và C Câu 9: Định luật Len-xơ được dùng để : A. Xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch điện kín . B. Xác định chiều dòng điện cảm ứng xuất hiện trong một mạch điện kín . C. Xác định cường độ của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong một mạch điện kín . A .0 (V) B. D. Xác định sự biến thiên của từ thông qua một mạch điện kín , phẳng . Câu 10: Chọn câu đúng. Thời gian dòng điện cảm ứng xuất hiện trong một mạch điện kín sẽ : A. Tỉ lệ thuận với tốc độ biến thiên của từ thông qua mạch. B. Tỉ lệ thuận với điện trở của mạch điện . C. Bằng với thời gian có sự biến thiên của từ thông qua mạch kín . D. Càng lâu nếu khối lượng của mạch điện kín càng nhỏ Câu 13: Một khung dây kín có điện trở R .Khi có sự biến thiên của từ thông qua khung dây ,cường độ dòng điện qua khung dây có giá trị :    1 t A .I = B . R. C. D .R t t t R  Câu 14: Định luật Len-xơ về chiều của dòng điện cảm ứng là hệ quả của định luật bảo toàn nào ? A .Điện tích B .Khối lượng C .Động lượng D .Năng lượng # 2 Câu 16 .Một khung dây có diện tích 5cm gồm 50 vòng dây.Đặt khung dây trong từ trường đều có cảm ứng từ B và quay khung theo mọi hướng.Từ thông qua khung có giá trị cực đại là 5.10-3 Wb.Cảm ứng từ B có giá trị nào ? A .0,2 T B .0,02T C .2,5T D .Một giá trị khác Câu 17: Môt khung dây dẫn có 1000 vòng được đặt trong từ trường đều sao cho các đường cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung.Diện tích mỗi vòng dây là 2dm2.Cảm ứng từ được làm giảm đều đặn từ 0,5T đến 0,2T trong thời gian 0,1s.Suất điện động trong toàn khung dây có giá trị nào sau đây ? A. 0,6V B. 6V C. 60V D.12V Câu 18: Một cuộn dây phẳng , có 100 vòng , bán kính 0,1m.Cuộn dây đặt trong từ trường đều và vuông góc với các đường cảm ứng từ.Nếu cho cảm ứng từ tăng đều đặn từ 0,2T lên gấp đôi trong thời gian 0,1s.Suất điện động cảm ứng trong cuộn dây sẽ có giá trị nào ? A .0,628 V B .6,28V C .1,256V D .Một giá trị khác Câu 28: Biểu thức nào sau đây dùng để tính độ tự cảm của một mạch điện ?  B A .L = B.L= C . L =  .i D . L = B.i i i câu 29: Công thức nào sau đây được dùng để tính độ tự cảm của một ống dây rỗng gồm N vòng ,diện tích S ,có chiều dài l. N 2S N 2S N 2l NS B .4π.10-7. C .4π.10-7. D .10-7 l l S l Câu 30: Trong các yếu tố sau : I. Cấu tạo của mạch điện. III. Cường độ của dòng điện qua mạch II. Tốc độ biến thiên của dòng điện qua mạch Suất điện động tự cảm xuất hiện trong mạch phụ thuộc các yếu tố nào ? A .I và II B .II và III C .I và III D .Cả ba yếu tố Câu 36: Các thiết bị điện như quạt điện ,máy bơm ,máy biến thế…, sau một thời gian vận hành thì vỏ ngoài của thiết bị thường bị nóng lên .Nguyên nhân này chủ yếu là do : A. Nhiệt toả ra do ma sát giửa bộ phận quay và bộ phận đứng yên truyền ra vỏ máy B. Toả nhiệt trên điện trở R trong các cuộn dây của máy theo định luật Jun-Lenxơ C. Do tác dụng của dòng điện Fucô chạy trong các lỏi sắt bên trong máy ,làm cho lỏi sắt nóng lên . D. Do các bức xạ điện từ khi có dòng điện chạy qua thiết bị tạo ra. Câu 38: Thiết bị điện nào sau đây ứng dụng tác dụng có lợi của dòng điện Fu-cô ? A. Công tơ điện B .Quạt điện C . Máy bơm nước(chạy bằng điện) D.Biến thế . Câu 41: Đơn vị độ tự cảm là Henry , với 1H bằng : A. 1J.A2 B. 1J/A2 C. 1V.A D. 1V/A A . 10-7 Câu 42: Một cuộn tự cảm có độ tự cảm 0,1H , trong đó dòng điện biến thiên đều 200A/s thì suất điện động tự cảm sẽ có giá trị : A. 10V B. 20V B. 0,1kV D. 2kV Câu 43: Dòng điện trong cuộn tự cảm giảm từ 16A đến 0A trong 0,01s ; suất điện động tự cảm trong đó có giá trị trung bình 64V ;độ tự cảm có giá trị : A. 0,032H B . 0,04H C. 0,25H D. 4H Câu 50: Độ lớn của suất điện động tự cảm sinh ra trong một ống dây là 30V khi cho dòng điện qua ống biến thiên với tốc độ ΔI/Δt = 150A/s .Độ tự cảm của ống dây sẽ có giá trị nào? A.0,02H B.0,2H C. 2mH D.5H Câu 53: Một ống dây có độ tự cảm L=0,05 H.Cường độ dòng điện qua ống dây biến thiên theo thời gian theo biểu thức i(t) = 0,04(5-t), trong đó I tính theo đơn vị Ampe , t đo bằng (s), Suất điện động tự cảm xuất hiện trong cuộn dây có giá trị nào sau đây ? A.10-3 (V) B. 2.10-2 (V) C.10-2 (V) D. 2.10-3 (V) Câu 59. Lực từ tác dụng lên khung dây mang dòng điện đặt trong từ trường được xác định bằng quy tắc A. đinh ốc 2 B. đinh ốc 1 C. bàn tay phải D. bàn tay trái Câu 61. Cảm ứng từ do một dây dẫn thẳng dài gây ra tại một điểm M cách dây 20cm là 1,4.10-5T. Xác định I qua dây dẫn A. 3500A B. 35A C. 14A D. 1400A Câu 65. Tương tác nào sau đây không phải là tương tác từ A. hai nam châm cùng dấu đẩy nhau B. hai quả cầu mang điện tích cùng dấu đẩy nhau C. dòng điện tác dụng lực lên nam châm thử D. hai dòng điện cùng chiều hút nhau Câu 67. Gọi x là góc hợp bởi véc tơ cảm ứng từ B và véc tơ pháp tuyến của mặt phẳng n. Giá trị của từ thông qua mặt phẳng đó đạt cực đại khi A. x=0 B. x<90o C. x>90o D. x=90o Câu 68. Hai dây dẫn thẳng dài song song mang dòng điện ngược chiều I1,I2. Cảm ứng từ tại điểm cách đều hai dây và nằm trong mặt phẳng hai dây là A. B=B1+B2 B. B=0 C. B=B1-B2 D. B=2B2-B1 Câu 69. Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn D1, D2 đặt song song trong không khí cách nhau khoảng d=6cm, có dòng điện I1=1A, I2=2A đi qua ngược chiều nhau. Xác định vị trí những điểm có cảm ứng từ tổng hợp bằng không? A. Đường thẳng nằm trong mặt phẳng chứa 2 dây dẫn, cách dòng I1 3cm, cách dòng I2 9cm B. Đường thẳng nằm trong mặt phẳng chứa 2 dây dẫn, cách dòng I1 9cm, cách dòng I2 3cm C. Đường thẳng nằm trong mặt phẳng chứa 2 dây dẫn, cách dòng I1 12cm, cách dòng I2 6cm D. Đường thẳng nằm trong mặt phẳng chứa 2 dây dẫn, cách dòng I1 6cm, cách dòng I2 12cm Câu 70. Một ống dây dài 20cm gồm 5000 vòng đặt trong không khí, cường độ dòng điện trong mỗi vòng dây là 0,5A. Tìm cảm ứng từ trong lòng ống dây? A. 3,14.10-3T B. 15,7.10-4T C. 1,57.10-2T D. 2,5.10-7T Câu 71. Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn D1, D2 đặt song song trong không khí cách nhau khoảng d=10cm, có dòng điện cùng chiều I1=I2=I=2,4A đi qua. Tính cảm ứng từ tại P cách D1 R1=8cm và cách D2 R2=6cm A. 0,5.10-5T B. 0,2.10-5T C. 0,1.10-5T D. 10-5T Câu 72. Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn D1, D2 đặt song song trong không khí cách nhau khoảng d=10cm, có dòng điện cùng chiều I1=I2=I=2,4A đi qua. Tính cảm ứng từ tại N cách D1 R1=20cm và cách D2 R2=10cm A. 0,2.10-5T B. 0,36.10-5T C. 0,5.10-5T D. 0,72.10-5T Câu 74. Một cuộn dây tròn gồm 100 vòng bán kính 5cm đặt trong không khí có cảm ứng từ tại tâm vòng tròn là5.10-4T. Tìm cường độ dòng điện chạy trong một vòng dây A. 40A B. 4A C. 400A D. 0,4A Câu 75. Đặt một dây dẫn thẳng dài mang dòng điện 20A trong một từ trường đều người ta thấy mỗi 50cm của dây chịu một lực từ là 0,5N. Hỏi cảm ứng từ là bao nhiêu? A. 5T B. 0,5T C. 0,005T D. 0,05T Câu 76. Dòng điện có cường độ I=0,5A đặt trong không khí. Cảm ứng từ tại N bằng 10-6T. Khoảng cách từ N đến dòng điện là bao nhiêu? A. 50cm B. 10cm C. 100cm D. 150cm Câu 77. Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn D1, D2 đặt song song trong không khí cách nhau khoảng d=10cm, có dòng điện cùng chiều I1=I2=I=2,4A đi qua. Tính cảm ứng từ tại M cách D1 và D2 khoảng R=5cm A. 0T B. 0,1T C. 1T D. 0,5T 2 Câu 78. Khung dây hình chữ nhật có diện tích S=25cm gồm N=10 vòng nối tiếp, có dòng I=2A đi qua mỗi vòng. Khung dây đặt thẳng đứng trong từ trường đều có véc tơ B nằm ngang, B=0,3T. Tính mômen lực tác dụng lên khung khi véc tơ B song song với mặt phẳng khung dây? A. 15.10-3Nm B. 0,15.10-3Nm C. 7,5.10-3Nm D. 1,5.10-3Nm Câu 80. Một dây dẫn thẳng dài mang dòng điện 0,5A đặt trong không khí. Tìm khoảng cách từ điểm M đến dòng điện biết cảm ứng từ tại M là 10-6T A. 100cm B. 20cm C. 40cm D. 10cm Câu 81. Bốn dây dẫn thẳng dài đặt song song, tiết diện ngang ABCD tạo thành hình vuông cạnh a=20cm, trong mỗi dây có dòng I=2A đi qua cùng chiều. Cảm ứng từ tại tâm O của hình vuông là: A. 0T B. 0,1T C. 0,001T D. 0,01T Câu 82. Cuộn dây tròn bán kính R=5cm (gồm n=10 vòng dây quấn nối tiếp cách điện với nhau) đặt trong không khí có dòng điện I qua mỗi vòng dây, từ trường ở tâm vòng dây là 5.10-4T. Tìm I A. 4A B. 0,4A C. 40A D. 0,04A -9 Câu 83. Một hạt mang điện tích q=3,2.10 C bay vào từ trường đều có cảm ứng từ B=0,5T, vận tốc hạt là 106m/s và có phương hợp với véc tơ cảm ứng từ 1 góc 30o. Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt là: A. 3,2.10-13N B. 1,6.10-13N C. 1,38.10-13N D. 0,8.10-13N ----------------------------Hết --------------------