Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Bài tập dụng cụ quang học

d41d8cd98f00b204e9800998ecf8427e
Gửi bởi: Thành Đạt 24 tháng 10 2020 lúc 19:19:25 | Được cập nhật: 22 tháng 4 lúc 5:25:59 Kiểu file: DOC | Lượt xem: 237 | Lượt Download: 0 | File size: 0.226816 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

C©u 23 :

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VỀ MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC

Câu 1. Một người có khoảng nhìn rõ từ 25 (cm) đến vô cực, quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ D = + 20 (đp) trong trạng thái ngắm chừng ở vô cực. Độ bội giác của kính là: A. 5,5 (lần). B. 5 (lần). C. 6 (lần). D. 4 (lần).

Câu 2. Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 50 (cm). Khi đeo kính có độ tụ + 1 (đp), người này sẽ nhìn rõ được những vật gần nhất cách mắt A. 33,3 (cm). B. 40,0 (cm). C. 27,5 (cm). D. 27,5 (cm).

Câu 3. Một người cận thị khi đeo kính có độ tụ - 2,5dp thì nhìn rõ các vật từ 22cm đến vô cực. Kính cách mắt 2cm. Độ biến thiên độ tụ của mắt khi điều tiết không mang kính A. D = 5dp. B. D = 3,9dp C. D = 2,5dp D. D = 4,14dp.

Câu 4. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f. Đặt thấu kính này giữa vật AB và màn (song song với vật) sao cho ảnh của vật trên màn lớn gấp hai lần vật. Nếu để ảnh của vật trên màn lớn gấp ba lần vật thì phải tăng khoảng cách vật – màn thêm 10cm. Tiêu cự của thấu kính là: A. f = 10cm B. f = 16cm C. f = 8cm D. f = 12cm

Câu 5. Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ từ 24 (cm) đến vô cực, quan sát một vật nhỏ qua kính hiển vi có vật kính O1 (f1 = 1cm) và thị kính O2 (f2 = 5cm). Khoảng cách O1O2 = 20cm. Độ bội giác của kính hiển vi trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực là: A. 100 (lần). B. 96,0 (lần). C. 67,2 (lần). D. 70,0 (lần).

6. Lăng kính có góc ở đỉnh là 600, chiết suất 1,5, ở trong không khí. Chiếu vuông góc tới một mặt bên của lăng kính một chùm sáng song song. thì

A. không có tia sáng ló ra khỏi mặt bên thứ hai. B. góc ló lớn hơn 300

C. góc ló nhỏ hơn 300 D. góc ló nhỏ hơn 450

7. Một tia sáng chiếu tới một mặt bên của một lăng kính có góc ở đỉnh là 600 ở vị trí có độ lệch cực tiểu :

A. Góc khúc xạ r=200. B. Góc khúc xạ r=300.

C. Góc khúc xạ r=300. D. Phải biết góc tới i mới có thể xác định được góc khúc xạ r.

Câu nào dưới đây sai?

8. Cho một chùm tia song song, đơn sắc, đi qua một lăng kính thủy tinh.

A. Chùm tia ló là chùm tia phân kỳ. B. Chùm tia ló là chùm tia song song.

C. Chùm tia ló lệch về phía đáy của lăng kính. D. Góc lệch của chùm tia tùy thuộc vào góc tới i.

9. Góc lệch của tia sáng qua lăng kính :

A. phụ thuộc góc ở đỉnh của lăng kính. B. phụ thuộc chiết suất của lăng kính.

C. không phụ thuộc chiết suất của lăng kính. D. phụ thuộc góc tới của chùm sáng tới.

10. Khi xét đường đi của tia sáng qua lăng kính, ta thấy :

A. góc ló i’ phụ thuộc góc tới i. B. góc ló i’ phụ thuộc chiết suất của lăng kính.

C. góc ló i’ không phụ thuộc góc ở đỉnh của lăng kính.

D. góc lệch của tia sáng qua lăng kính phụ thuộc góc tới i, chiết suất và góc ở đỉnh của lăng kính.

11. Một vật thẳng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính L. Đặt ở phía bên kia thấu kính một màn ảnh E vuông góc với trục chính của thấu kính. Xê dịch E, ta tìm được một vị trí của E để có ảnh hiện rõ trên màn.

A. L là thấu kính phân kỳ. B. L là thấu kính hội tụ. C. Không đủ dữ kiện để kết luận như trên.

D. Thí nghiệm như trên chỉ xảy ra khi vật AB ở trong khoảng tiêu cự của L.

12. Vật thẳng AB được đặt ở một vị trí bất kì và vuông góc với trục chính của một thấu kính L. Đặt một màn ảnh E ở bên kia của thấu kính L, vuông góc với quang trục. Di chuyển E, ta không tìm được vị trí nào của E để có ảnh hiện lên màn.

A. L là thấu kính phân kỳ. B. L là thấu kính hội tụ.

C. Thí nghiệm như trên không thể xảy ra. D. Không đủ dữ kiện để kết luận như A hay B.

13. Đặt một vật thẳng AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ L.

A. Ảnh là ảnh thật B. Ảnh là ảnh ảo

C. Không đủ dữ kiện để xác định ảnh là ảo hay thật. D. Ảnh lớn hơn vật.

14. Với một thấu kính hội tụ, ảnh ngược chiều với vật :

A. khi vật là vật thật. B. khi ảnh là ảnh ảo.

C. khi vật thật ở ngoài khoảng tiêu cự. D. chỉ có thể trả lời đúng khi biết vị trí cụ thể của vật.

15. Thấu kính có một mặt cầu lồi, một mặt cầu lõm là :

A. thấu kính hội tụ. B. thấu kính phân kỳ.

C. có thể là thấu kính hội tụ hoặc thấu kính phân kỳ. D. chỉ xác định được loại thấu kính nếu biết chiết suất thấu kính.

Câu nào dưới đây sai?

16. Xét ảnh cho bởi thấu kính :

A. Với thấu kính phân kỳ, vật thật cho ảnh ảo.

B. Với thấu kính hội tụ L, vật cách L là d=2f (f là tiêu cự) thì ảnh cũng cách L là 2f.

C. Với thấu kính hội tụ, vật thật luôn cho ảnh thật. D. Vật ở tiêu diện vật thì ở xa vô cực.

17. Vị trí của vật và ảnh cho bởi thấu kính L :

A. Cho vật tiến lại gần L, ảnh di chuyển cùng chiều với vật. B. Cho vật tiến ra xa L, ảnh di chuyển ngược chiều với vật.

C. Vật ở rất xa thì ảnh ở tiêu diện ảnh. D. Ảnh ở rất xa thì ảnh ở tiêu diện vật.

18. Nhận xét về thấu kính mỏng :

A. Chùm tia song song đi qua hệ gồm hai thấu kính mỏng ghép sát nhau có độ tụ D1 và D2 =-D1 thì không đổi phương.

B. Độ tụ của thấu kính hội tụ lớn hơn độ tụ của thấu kính phân kỳ.

C. Thấu kính có một mặt lõm, một mặt lồi là thấu kính phân kỳ.

D. Thấu kính có một mặt lõm, một mặt phẳng là thấu kính phân kỳ.

Câu nào dưới đây sai?

19. Chọn ý sai , sự tạo ảnh bởi thấu kính :

A. Với thấu kính hội tụ, khi vật ở ngoài khoảng tiêu cự f, ảnh ngược chiều với vật.

B. Với thấu kính hội tụ, khi vật ở trong khoảng tiêu cự f, ảnh ngược chiều với vật.

C. Với thấu kính phân kỳ, vật thật cho ảnh cùng chiều với vật.

D. Với thấu kính phân kỳ, ảnh của vật thật luôn nhỏ hơn vật.

20. Tìm câu sai. Quan sát vật thật qua thấu kính :

A. hội tụ, ta thấy ảnh lớn hơn vật. B. hội tụ, ta thấy ảnh nhỏ hơn vật.

C. phân kỳ, ta thấy ảnh nhỏ hơn vật. D. phân kỳ, ta thấy ảnh cùng chiều với vật.

21. Để mắt có thể nhìn rõ vật ở các khoảng cách khác nhau thì :

A. thấu kính mắt phải dịch chuyển ra xa hay lại gần màng lưới sao cho ảnh của vật luôn nằm trên màng lưới.

B. thấu kính mắt phải thay đổi tiêu cự nhờ cơ vòng để cho ảnh của vật luôn nằm trên màng lưới.

C. thấu kính mắt đồng thời vừa chuyển dịch ra xa hay lại gần màng lưới và vừa phải thay đổi tiêu cự nhờ cơ vòng để cho ảnh của vật luôn nằm trên màng lưới.

D. màng lưới phải dịch lại gần hay ra xa thấu kính mắt sao cho ảnh của vật luôn nằm trên màng lưới.

22. Điểm cực viễn của mắt không bị tật là :

A. điểm xa nhất trên trục của mắt mà khi vật đặt tại đó, ảnh của vật nằm đúng trên màng lưới.

B. điểm xa nhất trên trục của mắt mà khi vật đặt tại đó, mắt còn nhìn thấy rõ vật.

C. điểm mà khi vật đặt tại đó, mắt nhìn vật dưới góc trông =min.

D. điểm xa nhất trên trục của mắt mà khi vật đặt tại đó, mắt nhìn vật dưới góc trông =min và ảnh của vật nằm đúng trên màng lưới.

23. Điểm cực cận của mắt không bị tật là :

A. điểm ở gần mắt nhất. B. điểm gần nhất trên trục của mắt mà khi vật đặt tại đó, ảnh của vật nằm đúng trên màng lưới.

C. điểm gần nhất trên trục của mắt mà khi vật đặt tại đó, mắt nhìn vật dưới góc trông =min.

D. điểm gần nhất trên trục của mắt mà khi vật đặt tại đó, mắt nhìn vật dưới góc trông lớn nhất.

24. Muốn nhìn rõ vật thì :

A. vật phải đặt trong khoảng nhìn rõ của mắt và α ≥ ε B. vật phải đặt tại điểm cực cận của mắt.

C. vật phải đặt trong khoảng nhìn rõ của mắt và mắt nhìn ảnh của dưới góc trông =min.

D. vật phải đặt càng gần mắt càng tốt.

25. Khi chiếu phim, để người xem có cảm giác quá trình đang xem diễn ra liên tục, thì ta nhất thiết phải chiếu các cảnh cách nhau một khoảng thời gian là : A. 0,1s B. >0,1s C. 0,04s D. tùy ý

26. Để mắt viễn có thể nhìn rõ được vật ở gần như mắt thường, thì phải đeo loại kính sao cho khi vật ở cách mắt 25cm thì :

A. ảnh cuối cùng của vật qua thấu kính mắt sẽ hiện rõ trên màng lưới.

B. ảnh được tạo bởi kính đeo nằm trên màng lưới.

C. ảnh được tạo bởi kính đeo không nằm tại điểm cực viễn của mắt.

D. ảnh được tạo bởi kính đeo nằm trong khoảng từ vô cực đến điểm cực cận của mắt.

27. Để mắt lão có thể nhìn rõ được vật ở gần như mắt thường, người ta phải đeo loại kính sao cho khi vật ở cách mắt 25cm

A. ảnh cuối cùng của vật qua thấu kính mắt sẽ hiện rõ trên màng lưới.

B. ảnh được tạo bởi kính đeo nằm trên màng lưới.

C. ảnh được tạo bởi kính đeo không nằm tại điểm cực viễn của mắt.

D. ảnh được tạo bởi kính đeo nằm trong khoảng từ vô cực đến điểm cực cận của mắt.

28: Một lăng kính thuỷ tinh có chiết suất n=1,5. Một tia sáng qua lăng kính có góc lệch cực tiểu bằng góc chiết quang A của lăng kính. Tính A. A. 70o. B. 75o. C. 83o. D. 63o.

29: Lăng kính thuỷ tinh có n=1,5, góc A=60o. Chiếu một tia sáng đơn sắc tới lăng kính. Tính góc tới i1 để tia ló và tia tới đối xứng nhau qua mặt phẳng phân giác của A .A. 48o35’. B. 39o42’. C. 43o25’. D. 54o17’.

38: Một cây cọc dài được cắm thẳng đứng xuống một bể nước chiết suất n=4/3. Phần cọc nhô ra ngoài không khí là 0,3m, bóng của nó trên mặt nước dài 0,4m và dưới đáy chậu dài 1,9m. Tính chiều sâu lớp nước?

A. 1,5m. B. 2m. C. 2,5m. D. 1,8m.

39: Chiếu một chùm sáng đơn sắc có dạng một dải mỏng bề rộng a=2cm từ không khí vào chậu nước. Chiết suất nước là n=4/3 và góc tới của chùm sáng là 45o. Tính bề rộng của chùm sáng khúc xạ.

A. 2,4cm. B. 3,1cm. C. 2,8cm D. 3,5cm

43: Vật ảo AB cách thấu kính hội tụ đoạn 12cm, tiêu cự thấu kính bằng 12cm. Xác định độ phóng đại của ảnh.

A. k=2. B. k=1/2. C. k=1. D. k=-1

44: Vật ảo AB cách thấu kính hội tụ đoạn 12cm, tiêu cự thấu kính bằng 12cm. Xác định tính chất, vị trí của ảnh.

A. Ảnh thật, cách thấu kính 3cm. B. Ảnh ảo, cách thấu kính 3cm.

C. Ảnh thật, cách thấu kính 6cm. D. Ảnh ảo, cách thấu kính 6cm.

45: Vật sáng AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh thật cách thấu kính 80cm. Nếu thay thấu kính hội tụ bằng thấu kính phân kì có cùng độ lớn tiêu cự và đặt đúng chỗ thấu kính hội tụ thì ảnh thu được cách thấu kính 20cm. Xác định tiêu cự thấu kính hội tụ. A. f=22cm. B.f=27cm. C. f=36cm. D. f=32cm

46: Thấu kính hội tụ bằng thuỷ tinh, chiết suất n=1,5. Điểm sáng S đặt trên trục chính của thấu kính cách thấu kính một khoảng không đổi d. Khi cả điểm sáng lẫn ảnh của nó và thấu kính đều ở trong không khí thì ảnh cách thấu kính đoạn d’=10cm và là ảnh thật. Nếu nhúng tất cả trong nước thì ảnh vẫn thật và cách thấu kính đoạn d”=60cm. Biết chiết suất của nước là 4/3. Tìm tiêu cự thấu kính trong nước và trong không khí?

A. fn=30cm, fkk=10cm. B. fn=35cm, fkk=15cm. C. fn=36cm, fkk=9cm. D. fn=40cm, fkk=10cm

47: Vật sáng AB đặt vuông góc trục chính thấu kính ở hai vị trí cách nhau 4cm, qua thấu kính đều cho ảnh cao gấp 5 lần vật. Tính tiêu cự thấu kính. A. 5cm. B. 15cm. C. 10cm. D. 20cm.

48: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì, qua thấu kính ta có một ảnh cao bằng 0,5 lần vật và cách vật 60cm. Xác định tiêu cự thấu kính.

A. -120cm. B. -100cm. C. -150cm. D. -90cm.

49: Vật sáng AB qua thấu kính cho ảnh có độ phóng đại k=-2, dịch chuyển AB ra xa thấu kính 15cm thì ảnh dịch chuyển 15cm. Tìm tiêu cự thấu kính? A. 30cm. B. 10cm. C. 20cm. D. 5cm.

50: Cho một tia sáng đơn sắc chiếu vuông góc lên mặt bên của một lăng kính có góc chiết quang A=30o và thu được góc lệch D=30o. Chiết suất của chất làm lăng kính bằng bao nhiêu?

A. n= . B. n= . C. n= . D. n= .

51: Cần phải đặt một vật thật ở đâu để thấu kính hội tụ có tiêu cự f cho một ảnh ảo cao gấp 3 lần vật?

A. d=3f/4. B. d=4f/3. C. d=2f/3. D. d=3f/2.

52: Tiêu cự của một thấu kính rìa mỏng bằng thuỷ tinh bị nhúng trong nước so với tiêu cự của nó khi đặt trong không khí sẽ như thế nào? A. bằng nhau. B. dài hơn. C. ngắn hơn. D. có giá trị âm.

53: Đặt một vật sáng cách màn M một khoảng 4m. Một thấu kính L đặt trong khoảng giữa vật và màn cho một ảnh rõ nét trên màn cao gấp 3 lần vật. Xác định tính chất và vị trí của L so với màn?

A. Thấu kính phân kì cách màn 1m. B. Thấu kính phân kì cách màn 2m.

C. Thấu kính hội tụ cách màn 3m. D. Thấu kính hội tụ cách màn 2m.

54: Hai thấu kính L1 và L2 đặt cùng trục chính. Tiêu cự hai thấu kính lần lượt là f1=30cm, f2=-20cm. Vật sáng AB cách thấu kính đoạn d. Biết khoảng cách hai thấu kính là a=40cm. Tìm d để ảnh tạo bởi hệ là thật.

A. 0<d<60cm hoặc 120cm<d. B. 60cm<d<120cm. C. 120cm<d. D. 0<d<60cm.

55: Hai thấu kính L1 và L2 đặt cùng trục chính. Tiêu cự hai thấu kính lần lượt là f1=6cm, f2=4cm. Vật sáng AB cách thấu kính đoạn d. Biết khoảng cách hai thấu kính là a=8cm. Tìm d để ảnh tạo bởi hệ là ảo.

A. d<12cm. B. 12cm<d. C. d<24cm. D. 24cm<d.

56: Hai thấu kính L1 và L2 đặt cùng trục chính. Tiêu cự hai thấu kính lần lượt là f1=30cm, f2=20cm. Điểm sáng A trên trục chính giữa L1 và L2 và cách thấu kính L1 đoạn d, khoảng cách hai thấu kính là a=60cm. Tìm vị trí của A để ảnh tạo bởi L1 và L2 trùng nhau. A. d=23,3cm hoặc d=42,2cm. B. d=23,3cm. C. d=42,2cm. D. d=20cm.

57: Hai thấu kính L1 và L2 đặt cùng trục chính. Tiêu cự hai thấu kính lần lượt là f1=20cm, f2=-10cm. Chiếu chùm sáng song song vào L1, sau L2 ta thu được chùm sáng song song. Khoảng cách giữa hai thấu kính là:

A. 30cm. B. 20cm. C. 10cm. D. 40cm.

58: Hai thấu kính L1, L2 đặt cùng trục chính có tiêu cự lần lượt là f1=20cm và f2=-40cm. Vật sáng vuông góc trục chính và cách L1 đoạn d1=40cm. Khoảng cách giữa hai thấu kính bằng 20cm. Xác định tính chất và độ cao của ảnh.

A. Ảnh ảo cao gấp 2 lần vật. B. Ảnh ảo cao bằng nửa vật.

C. Ảnh thật cao bằng nửa vật. D. Ảnh thật cao gấp 2 lần vât.

59: Hai thấu kính L1, L2 đặt cùng trục chính có tiêu cự lần lượt là f1=-30cm và f2=20cm. Vật sáng vuông góc trục chính và cách L1 đoạn d1=30cm. Khoảng cách giữa hai thấu kính bằng 15cm. Xác định tính chất và độ cao của ảnh.

A. Ảnh thật cao bằng vật. B. Ảnh ảo cao bằng nửa vật.

C. Ảnh thật cao bằng nửa vật. D. Ảnh ảo cao bằng vât.

60: Vật sáng AB đặt trước và vuông góc trục chính thấu kính phân kì tiêu cự f=-32cm, AB cách thấu kính phân kì 160/3cm. Sau thấu kính phân kì và cách nó 180cm đặt một màn vuông góc trục chính. Dùng thấu kính hội tụ tiêu cự f=32cm đặt xen vào giữa thấu kính phân kì và màn. Để ảnh của AB hiện rõ trên màn thì thấu kính hội tụ phải cách thấu kính phân kì một khoảng là:

A. 20cm. B. 20cm hoặc 140cm. C. 40cm. D. 140cm.

61: Qua thấu kính tiêu cự f1=15cm ta thu được ảnh rõ nét của một nguồn sáng ở rất xa lên một màn ảnh. Giữ L1 cố định, giữa L1 và nguồn sáng ta đặt thêm thấu kính L2 có tiêu cự f2=25cm cách L1 đoạn 10cm. Hỏi phải dịch chuyển màn thế nào để lại thu được ảnh rõ nét trên màn.

A. Dịch màn lại gần L1 7,5cm. B. Dịch màn ra xa L1 7,5cm.

C. Dịch màn lại gần L1 15cm. D. Dịch màn ra xa L1 15cm.

62: Đặt vật sáng AB vuông góc trục chính và ở trước thấu kính hội tụ L1 thì thu ảnh cao gấp 4 lần vật trên màn đặt sau L1. Khi đặt thêm trong khoảng giữa L1 và màn thấu kính phân kì L2 cùng trục chính và cách L1 180cm ta cần tịnh tiến màn ra xa thêm 40cm mới thu được ảnh cao gấp 12 lần vật. Tìm tiêu cự các thấu kính.

A. f1=40cm, f2=-30cm. B. f1=30cm, f2=-40cm. C. f1=20cm, f2=-25cm. D. f1=25cm, f2=-20cm.

63: Vật sáng AB đặt vuông góc trục chính của thấu kính L1 tiêu cự f1=20cm và cách L1 đoạn d1=40cm. Vật AB và L1 vẫn được giữ như trên, đặt thấu kính L2 có tiêu cự f2 xen giữa AB và L1, cách L1 25cm. Sau thấu kính L1 ta nhận được ảnh thật A2B2 cách L1 4cm. Tiêu cự f2 bằng:

A. 10cm. B. 15cm. C. 20cm. D. -12cm.

64: Hai thấu kính ghép sát có tiêu cự f1=30cm và f2=60cm. Thấu kính tương đương hai thấu kính này có tiêu cự là:

A. 90cm. B. 30cm. C. 20cm. D. 45cm.

65: Chiếu một chùm sáng đơn sắc có dạng một dải mỏng bề rộng a=2cm từ không khí vào chậu nước. Chiết suất nước là n=4/3 và góc tới của chùm sáng là 45o. Tính bề rộng của chùm sáng khúc xạ.

A. 2,4cm. B. 3,1cm. C. 2,8cm D. 3,5cm

66: Thấu kính làm bằng thuỷ tinh có chiết suất n=1,5 gồm hai mặt cong lõm giống nhau bán kính 40cm. Vật sáng AB đặt cách thấu kính 50cm. Xác định độ phóng đại của ảnh.

A. k=4/9. B. k=9/5. C. k=-5/9. D. k=-9/5.

67: Vật ảo AB cách thấu kính hội tụ đoạn 12cm, tiêu cự thấu kính bằng 12cm. Xác định độ phóng đại của ảnh.

A. k=2. B. k=1/2. C. k=1. D. k=-1

68: Vật ảo AB cách thấu kính hội tụ đoạn 12cm, tiêu cự thấu kính bằng 12cm. Xác định tính chất, vị trí của ảnh.

A. Ảnh thật, cách thấu kính 3cm. B. Ảnh ảo, cách thấu kính 3cm.

C. Ảnh thật, cách thấu kính 6cm. D. Ảnh ảo, cách thấu kính 6cm.

69: Vật sáng AB đặt trước thấu kính hội tụ cho ảnh thật cách thấu kính 80cm. Nếu thay thấu kính hội tụ bằng thấu kính phân kì có cùng độ lớn tiêu cự và đặt đúng chỗ thấu kính hội tụ thì ảnh thu được cách thấu kính 20cm. Xác định tiêu cự thấu kính

A. f=22cm. B.f=27cm. C. f=36cm. D. f=32cm

70: Thấu kính hội tụ bằng thuỷ tinh, chiết suất n=1,5. Điểm sáng S đặt trên trục chính của thấu kính cách thấu kính một khoảng không đổi d. Khi cả điểm sáng lẫn ảnh của nó và thấu kính đều ở trong không khí thì ảnh cách thấu kính đoạn d’=10cm và là ảnh thật. Nếu nhúng tất cả trong nước thì ảnh vẫn thật và cách thấu kính đoạn d”=60cm. Biết chiết suất của nước là 4/3. Tìm tiêu cự thấu kính trong nước và trong không khí?

A. fn=30cm, fkk=10cm. B. fn=35cm, fkk=15cm. C. fn=36cm, fkk=9cm. D. fn=40cm, fkk=10cm

71: Vật sáng AB đặt vuông góc trục chính thấu kính ở hai vị trí cách nhau 4cm, qua thấu kính đều cho ảnh cao gấp 5 lần vật. Tính tiêu cự thấu kính.

A. 5cm. B. 15cm. C. 10cm. D. 20cm.

72: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì, qua thấu kính ta có một ảnh cao bằng 0,5 lần vật và cách vật 60cm. Xác định tiêu cự thấu kính.

A. -120cm. B. -100cm. C. -150cm. D. -90cm.

73: Vật sáng AB qua thấu kính cho ảnh có độ phóng đại k=-2, dịch chuyển AB ra xa thấu kính 15cm thì ảnh dịch chuyển 15cm. Tìm tiêu cự thấu kính?

A. 30cm. B. 10cm. C. 20cm. D. 5cm.

74: Cho một tia sáng đơn sắc chiếu vuông góc lên mặt bên của một lăng kính có góc chiết quang A=30o và thu được góc lệch D=30o. Chiết suất của chất làm lăng kính bằng bao nhiêu?

A. n= . B. n= . C. n= . D. n= .

75: Cần phải đặt một vật thật ở đâu để thấu kính hội tụ có tiêu cự f cho một ảnh ảo cao gấp 3 lần vật?

A. d=3f/4. B. d=4f/3. C. d=2f/3. D. d=3f/2.

76: Tiêu cự của một thấu kính rìa mỏng bằng thuỷ tinh bị nhúng trong nước so với tiêu cự của nó khi đặt trong không khí sẽ như thế nào?

A. bằng nhau. B. dài hơn. C. ngắn hơn. D. có giá trị âm.

77: Đặt một vật sáng cách màn M một khoảng 4m. Một thấu kính L đặt trong khoảng giữa vật và màn cho một ảnh rõ nét trên màn cao gấp 3 lần vật. Xác định tính chất và vị trí của L so với màn?

A. Thấu kính phân kì cách màn 1m. B. Thấu kính phân kì cách màn 2m.

C. Thấu kính hội tụ cách màn 3m. D. Thấu kính hội tụ cách màn 2m.

78: Cho vật ảo AB cách gương cầu lồi khoảng d (2f<d<f). Kết luận nào sau đây về ảnh của vật là đúng?

A. Ảnh ảo, ngược chiều, lớn hơn vật. B. Ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật.

C. Ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật. D. Ảnh ảo, ngược chiều, nhỏ hơn vật.

79: Cho vật ảo AB cách thấu kính phân kì khoảng d (d<2f). Kết luận nào sau đây về ảnh của vật là đúng?

A. Ảnh ảo, ngược chiều, lớn hơn vật. B. Ảnh ảo, cùng chiều, lớn hơn vật.

C. Ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật. D. Ảnh ảo, ngược chiều, nhỏ hơn vật.

80. Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5cm đến 50cm. Khi đeo kính sửa (kính đeo sát mắt, nhìn vật ở vô cực không phải điều tiết), người ấy nhìn vật gần nhất cách mắt là:

  1. 16,7cm B. 22,5cm C. 17,5cm D. 15cm

81. Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 101cm, điểm cực cận cách mắt 16cm. Khi đeo kính sửa cách mắt 1cm (nhìn vật ở vô cực không phải điều tiết), người ấy nhìn vật gần nhất cách mắt bao nhiêu?

  1. 17,65cm B. 18,65cm C. 14,28cm D. 15,28cm

92. Một người chưa đeo kính nhìn được vật gần nhất cách mắt 12cm. Để đọc sách gần nhất cách mắt 24cm. Người này cần phải đeo kính sát mắt:

  1. TKHT f = 24cm B. TKHT f = 8cm C. TKPK f = - 24cm D. TKPK f = - 8cm

83. Một mắt không có tật, có điểm cực cận cách mắt 20cm. Khoảng cách từ điểm vàng đến quang tâm của thuỷ tinh thể là 1,5cm. Trong quá trình điều tiết, độ tụ của mắt có thể thay đổi trong giới hạn nào?

A. Không thay đổi B.   C.   D.  

84. Một người viễn thị nhìn rõ vật từ khoảng cách d1=1/3m khi không dùng kính và khi dùng kính thì nhìn rõ vật từ khoảng cách d2=1/4m. Kính của người đó có độ tụ là bao nhiêu?

  1. 0,5dp B. 1dp C. 0,75dp D. 2dp

85. Một mắt viễn thị có điểm cực cận cách mắt 100 cm. Để đọc một trang sách cách mắt gần nhất 20 cm, mắt phải mang loại kính gì? Tiêu cự bằng bao nhiêu? (kính được xem trùng với quang tâm của mắt )

  1. Kính phân kì, tiêu cự f = - 25 cm C.. Kính hội tụ, tiêu cự f = 25 cm

  2. Kính phân kì, tiêu cự f = -50 cm D. Kính hội tụ, tiêu cự f = 50 cm

86. Một người có điểm cực cận cách mắt 20cm dùng kính lúp có tiêu cự f = 5cm để quan sát vật, mắt đặt sau kính 5cm. Độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở vô cực là:

  1. 5 B. 3,5 C. 2,5 D. 4

87. Một người có điểm cực cận cách mắt 24cm dùng một kính lúp có tiêu cự f = 5cm để quan sát vật. Mắt đặt sau kính 4cm. Độ bội giác của kính khi ngắm chừng ở cực cận bằng:

  1. 5 B. 2,5 C. 3,5 D. 10

88. Một người có điểm cực cận cách mắt 15cm, quan sát một vật nhỏ bằng kính lúp trên vành kính có ghi X5 trong trạng thái không điều tiết (Mắt đặt sát kính), độ bội giác thu được là 3,3. Vị trí của điểm cực viễn cách mắt người đó là:

  1. 50cm B. 100cm C. 62,5cm D. 65cm

89. Một người có tật cận thị, quan sát vật qua kính lúp có độ tụ D = 20dp. Mắt đặt sau kính 2cm và quan sát ảnh không điều tiết. Vật đặt cách kính 4,5cm. Điểm cực viễn cách mắt một khoảng là:

  1. 45cm B. 43cm C. 47cm D. 49cm

90. Một người có điểm cực viễn cách mắt 105cm dùng một kính lúp để quan sát một vật nhỏ. Vật đặt cách kính 9cm. Mắt đặt cách kính 15cm. Để người này quan sát vật không mỏi mắt. Tiêu cự của kính bằng:

  1. 10cm B. 12cm C. 95cm D. 4cm

91. Một người có tật cận thị có khoảng cách từ điểm cực cận đến điểm cực viễn là 10cm đến 50cm , quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự f = 10cm. Mắt đặt sát sau kính. Khoảng đặt vật trước kính là:

  1.   B.  

C.   D.  

92. Một kính lúp có tiêu cự f = 4cm. Mắt đặt sau kính 2cm. Tìm vị trí đặt vật tại đó độ phóng đại bằng độ bội giác. Biết điểm cực cận cách mắt 22cm:

  1. 5cm B. 3cm C. 2,5cm D. 3,3cm

93. Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 12cm quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có tiêu cự 4cm. Khoảng cách từ kính đến mắt là bao nhiêu để độ bội giác của kính không phụ thuộc vào cách ngắm chừng?

  1. 12cm B. 2,5cm C. 5cm D. 4cm

94. Một kính lúp trên vành ghi X2,5. Một người cận thị có điểm cực cận cách mắt 40/3 cm quan sát ảnh của một vật nhỏ qua kính trong trạng thái điều tiết tối đa, mắt đặt sát kính. Độ bội giác của kính là:

A. 2,33 B. 3,36 C. 4,5 D. 5,7

95. Một người có mắt tốt (nhìn rõ vật từ điểm cách mắt 24cm đến vô cùng) quan sát một vật nhỏ qua kính hiển vi có tiêu cự vật kính và thị kính lần lượt là 1cm và 5cm. Khoảng cách giữa hai kính l = O1O2 = 20cm. Độ bội giác của kính trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực là:

  1. 58,5 B. 72,6 C. 67,2 D. 61,8

96. Vật kính và thị kính của kính hiển vi có tiêu cự lần lượt là 5,4cm và 2cm. Mắt người quan sát đặt sát sau thị kính và điều chỉnh kính để ảnh cuối cùng ở khoảng nhìn rõ ngắn nhất (25cm). Khi đó vật cách kính 5,6mm. Khoảng cách giữa hai kính bằng

  1. 187,28mm B. 166,22mm C. 158,33mm D. 169,72mm

97. Dùng một kính hiển vi có độ bội giác khi ngắm chừng ở vô cực bằng 200 để quan sát một vật nhỏ có chiều dài  . Góc trông ảnh qua kính bằng bao nhiêu khi ngắm chừng ở vô cực. Lấy Đ = 25cm

  1. 2.10-3rad B. 1,6.10-3rad C. 3,2.10-3rad D. 10-3rad

98. Khoảng cách giữa hai thấu kính của kình hiển vi bằng 18cm. Vật kính có tiêu cự 1cm, thị kính có tiêu cự 3cm. Ban đầu vật cần quan sát cách vật kính 1,06cm. Cần dịch chuyển thấu kính theo chiều nào, một đoạn bằng bao nhiêu để ảnh cuối cùng ở vô cực.

A. Dịch chuyển kính gần vật thêm 0,022cm C. Dịch chuyển kính xa vật thêm 0,022cm

B. Dịch chuyển kính gần vật thêm 0,011cm D. Dịch chuyển kính xa vật thêm 0,011cm

99. Kính thiên văn khi ngắm chừng ở vô cực có độ bội giác bằng 100. Khoảng cách giữa vật kính và thị kính lúc này bằng 202cm. Tiêu cự của vật kính và thị kính lần lượt bằng

198cm; 4cm B. 200cm; 2cm C. 201cm; 1cm D. 196cm; 6cm

100. Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 50cm quan sát một chùm sao qua kính thiên văn trong trạng thái không điều tiết, mắt đặt sát sau kính. Vật kính và thị kính có tiêu cự lần lượt bằng 90cm và 2,5cm. Độ bội giác của ảnh cuối cùng là

  1. 42 B. 40 C. 37,8 D. 38

111. Một kính thiên văn có tiêu cự của vật kính f1 = 120cm, thị kính f2 = 5cm. Một người mắt tốt quan sát mặt trăng ở trạng thái không điều tiết. Khoảng cách giữa hai kính và độ bội giác và độ bội giác của ảnh khi đó là

  1. 125cm; 24 B. 115cm; 20 C. 124cm; 30 D. 120cm; 25

112. Một kính thiên văn có tiêu cự của vật kính f1 = 120cm, thị kính f2 = 5cm. Một người cận thị có khoản nhìn rõ từ 15cm đến 50cm quan sát mặt trăng không điều tiết. Khoảng cách giữa hai kính và độ bội giác của ảnh khi đó là

125cm; 24 B. 120,54cm; 24,6 C. 124,85cm; 26,8 D. 124,55cm; 26,4