Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Bài 40 Sinh 12 mối quan hệ hỗ trợ giữa các loài

7afa1ef883eaa8db1281830ecdbde23f
Gửi bởi: Nguyễn Trần Thành Đạt 25 tháng 2 2021 lúc 5:34:00 | Được cập nhật: 6 giờ trước (5:30:13) Kiểu file: PPT | Lượt xem: 504 | Lượt Download: 2 | File size: 1.005568 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Tiết 45 – Bài 40: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ III. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ. 1. Các mối quan hệ sinh thái. a. Các mối quan hệ hỗ trợ. - Quan hệ hỗ trợ bao gồm quan hệ cộng sinh, hội sinh và hợp tác. Trong quan hệ hỗ trợ, các loài hoặc đều có lợi hoặc ít nhất không bị hại. Cộng sinh Hỗ trợ Hợp tác Hội sinh Quan hệ Đặc điểm Cộng sinh A B Ví dụ Nấm, vi khuẩn và tảo Hợp tác chặt chẽ giữa hai hay nhiều loài và tất cả các đơn bào cộng sinh loài tham gia cộng sinh đều trong địa y; vi khuẩn lam cộng sinh trong nốt có lợi. sần cây họ đậu... Hợp tác giữa hai hay Hợp tác nhiều loài và tất cả các loài Hỗ tham gia hợp tác đều có lợi. Khác với cộng sinh, quan trợ A B hệ hợp tác là quan hệ không chặt chẽ và nhất thiết phải có đối với mỗi loài. Hợp tác giữa hai loài, Hội sinh trong đó một loài có lợi còn B A loài kia không có lợi cũng không có hại gì. Hợp tác giữa chim sáo và trâu rừng; chim mỏ đỏ và linh dương; lươn biển và cá nhỏ. Cộng sinh giữa phong lan và cây gỗ; cá ép sống trên cá lớn. Tiết 45 – Bài 40: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ III. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ. 1. Các mối quan hệ sinh thái. a. Các mối quan hệ hỗ trợ. Nấm, vi khuẩn và tảo đơn bào cộng sinh trong địa y. Vi khuẩn lam cộng sinh trong nốt sần cây họ Đậu. Tiết 45 – Bài 40: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ III. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ. 1. Các mối quan hệ sinh thái. a. Các mối quan hệ hỗ trợ. Cua cộng sinh với hải quỳ: Cua trốn ngụ trong hải quỳ, trốn tránh kẻ thù (vì hải quỳ có độc tố). Ngược lại thì hải quỳ có thể di chuyển kiếm được nhiều thức ăn hơn. Cá bống biển và tôm cộng sinh với nhau: Cả 2 cùng sống trong 1 cái hang do tôm đào, và cá lại có nhiệm vụ bảo vệ tôm. Thị lực của loài tôm này rất kém, dó đó chúng phải nhờ bống vốn rất tinh mắt cảnh giới cho lúc nào thì an toàn để ra ngoài. Ngược lại, bống thì nhờ tôm mà có được một “ngôi nhà” để nương náu và nghỉ ngơi. Tiết 45 – Bài 40: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ III. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ. 1. Các mối quan hệ sinh thái. a. Các mối quan hệ hỗ trợ. Đây là mối quan hê hợp tác giữa chim sáo và trâu rừng. Ở mối quan hệ này, chim có nguồn thức ăn (con ve trên da gia súc) còn trâu rừng được vệ sinh cơ thể lại được báo động mỗi khi có thú dữ. Mối quan hệ hợp tác giữa linh dương và chim mỏ đỏ. Chim mỏ đỏ kiếm được thức ăn từ linh dương là những con rận, linh dương cũng nhờ đó mà sạch hơn. Tuy nhiên mối quan hệ này không quá chặt chẽ nên là quan hệ hợp tác. Tiết 45 – Bài 40: QUẦN XÃ SINH VẬT VÀ MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN XÃ III. QUAN HỆ GIỮA CÁC LOÀI TRONG QUẦN XÃ. 1. Các mối quan hệ sinh thái. a. Các mối quan hệ hỗ trợ. Hội sinh giữa cây phong lan bám trên cây thân gỗ. Phong lan bám “nhờ” trên thân gỗ lớn để làm giá đỡ, còn nó sống bằng gió và nước. Tuy nhiên cây thân gỗ không bị hại gì cả. Cá ép sống bám trên cá lớn, cá ép được mang đi xa hơn, cá lớn thì không bị hại cũng chẳng được lợi gì. Đây là một trong vô số các ví dụ về mối quan hệ hội sinh. PHẦN TRÌNH BÀY CỦA TỔ 3 ĐẾN ĐÂY ĐÃ KẾT THÚC. CHÚNG EM CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI. CÁC BẠN HÃY GHI CHÚ LẠI NHỮNG VÍ DỤ TRÊN NHÉ. TỔ 3 CHÚC CÔ VÀ CÁC BẠN SẼ CÓ MỘT NĂM MỚI VUI VẺ HẠNH PHÚC. CHÚC CHO TIẾT HỌC SẼ DIỄN RA THÀNH CÔNG TỐT ĐẸP.