Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Bài 28: Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến

Gửi bởi: Trần Thị Minh Hằng 1 tháng 5 2019 lúc 18:19:14 | Được cập nhật: hôm qua lúc 16:57:54 Kiểu file: DOCX | Lượt xem: 492 | Lượt Download: 0 | File size: 0.020958 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

Bài 28: TRUYỀN THỐNG YÊU NƯỚC CỦA DÂN TỘC VIỆT NAM THỜI PHONG KIẾN A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài, học sinh cần: - Trình bày được sự hình thành của truyền thống yêu nước của dân tộc ta. - Phân tích được quá trình phát triển và tôi luy ện truy ền th ống yêu n ước qua các thế kỉ phong kiến. - Nêu được những đặc trưng của truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến. 3. Kĩ năng - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng phân tích, khái quát, liên hệ. 2. Tư tưởng, tình cảm - Bồi dưỡng lòng yêu nước, ý thức dân tộc và lòng biết ơn các anh hùng dân tộc. - Phát huy các truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta. B – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Giáo viên có: SGK, tranh ảnh, tài liệu liên quan đến bài dạy - Học sinh có: SGK. C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY VÀ HỌC 1. Ổn định lớp 2. Dẫn vào bài mới Truyền thống yêu nước là tình cảm tốt đẹp với dân tộc, với tổ quốc. Được hình thành lâu đời và phát huy qua các thế hệ. Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam là nét nổi bật trong đời sống văn hóa tinh thần của người Việt, là di sản quý báu của dân tộc được hình thành rất sớm. Được củng cố và phát huy qua hàng nghìn năm lịch sử. Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến như thế nào thì hôm nay cô vào các bạn sẽ cùng tìm hiểu bài 28 Hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS cần nắm vững Hoạt động 1: Tìm hiểu sự hình thành của 1. Sự hình thành của truyền thống yêu nước Việt Nam. truyền thống yêu nước GV dẫn dắt: Trong lịch sử từ khi dựng nước và Việt Nam giữ nước, dân tộc Việt Nam đã hình thành nên những truyền thống tốt đẹp như truyền thống tôn * Nguồn gốc: Bắt nguồn sư trọng đạo, uống nước nhớ nguồn… và nổi bật từ tình cảm gia đình, hơn hết là truyền thống yêu nước chống giặc không gian nơi mình sinh ngoại xâm – một truyền thống cao quý vừa được sống. hun đúc và phát huy hàng nghìn năm lịch sử. Một bài ca dao về truyền thống yêu nước: “Dù ai đi ngược về xuôi Nhớ ngày dỗ tổ mồng mười tháng ba Khắp miền truyền mãi câu ca Nước non vẫn nước non nhà ngàn năm » GV đặt câu hỏi: Vậy Truyền thống yêu nước được hình thành từ đâu? HS trả lời câu hỏi. GV nhận xét và kết luận: * Quốc gia hình thành + Cách đây hàng nghìn năm, người dân nước ta đã lòng yêu nước: Văn sinh sống, lao động cùng nhau. Đoàn kết, gắn bó, Lang, Âu Lạc. giúp đỡ nhau và dần hình thành mối quan hệ thân thiết. Họ đã sáng tạo ra nền văn minh Việt cổ và - Ở thời kỳ Bắc thuộc: hợp nhất lại thành 1 quốc gia thống nhất – Văn Nhân dân bảo vệ đất Lang. Từ đó tình yêu quê hương, yêu con người đã nước, đánh đuổi giặc phát huy rộng lớn trở thành tình yêu đất nước. ngoại xâm. Bảo vệ - GV: Tình yêu đất nước càng được thể hiện rõ những di sản văn hóa của hơn khi có những mối nguy hại đe dọa tới cuộc dân tộc. sống bình yên của người dân. Khi quân xâm lược sang xâm chiếm, lòng yêu nước còn được thể hiện rõ qua tinh thần chống giặc ngoại xâm – bảo vệ tổ quốc. Trong hơn 1000 năm Bắc thuộc, nhân dân ta đã vùng lên đấu tranh để giảnh lại tổ quốc, b ảo vệ những di sản mà cha ông để lại. Các phong tục truyền thống, tín ngưỡng dân gian vẫn được lưu giữ. Hoạt động 2: Tìm hiểu sự phát triển và tôi luyện truyền thống yêu nước trong các thế kỷ phong kiến độc lập. 2. Phát triển và tôi  GV đặt câu hỏi: Nêu bối cảnh lịch sử nước ta từ thế kỉ X – XV?  HS trả lời  GV kết luận. Sau hơn 1000 năm Bắc thuộc, đất nước trở lại độc lập, tự chủ nhưng nền kinh tế lạc hậu, đói nghèo, luyện truyền thống yêu nước trong các thế kỷ phong kiến độc lập. * Bối cảnh lịch sử: nhân dân vẫn chịu nhiều khó khăn, gian khổ Không những thế, Các triều đại phương Bắc vẫn chưa từ bỏ âm mưu xâm lược các nước ở phương Nam. Ngoài ra. Chế độ phong kiến Việt Nam đang trong quá trình phân hóa mạnh mẽ. - Đất nước độc lập.  GV đặt câu hỏi: Vậy biểu hiện của sự phát triển và tôi luyện truyền thống yêu nước trong các thế kỉ phong kiến độc lập?  HS trả lời:  GV nhận xét và chốt ý. Ý thức vươn lên xây dựng và phát triển nền kinh tế tự chủ, nền văn hóa đậm đà bản sắc. Tinh thần chiến đấu chống ngoại xâm bảo vệ độc lập dân tộc trước kẻ thù xâm lược. Truyền thống yêu nước luôn gắn liền với ý thức đoàn kết toàn dân. Đoàn kết mọi tầng lớp nhân dân trên đất Việt Nam, đoàn kết tất cả các tộc người trên đất Việt Nam. Có đoàn kết thì mới đánh đuổi được giặc ngoại xâm, mới có một cuộc sống bình yên, tương thân tương ái. Truyền thống yêu nước dần dần mang yếu tố nhân dân, vì dân và thương dân của giai cấp thống trị tiến bộ. Mặc dù trong lịch sử có không ít những kẻ vì quyền lợi vì giàu sang phú quý của bản thân mà đi ngược lại lợi ích dân tộc. Nhưng số phận cuối cùng của những kẻ đó đều bi đát, người đời nguyền rủa.  Như vậy trong các thế kỷ phong kiến độc ấy lòng yêu nước ngày - Kinh tế: đói kém. - Thế lực thù địch nhòm ngó. Trong bối cảnh lịch sử càng được phát huy tôi luyện. * Biểu hiện: + Ý thức vươn lên khỏi khó khăn. + Tinh chần chiến đấu chống ngoại xâm. + Nhân dân đoàn kết. lập, truyền thống yêu nước càng được phát huy và tôi luyện, đã làm nên những kỳ tích anh hùng chiến thắng vẻ vang của dân tộc. 3. Nét đặc trưng của Hoạt động 3: Tìm hiểu những nét đặc trưng truyền thống yêu nước của truyền thống yêu nước Việt Nam thời Việt Nam thời phong phong kiến. kiến. GV nêu câu hỏi: Truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến có nét đặc trưng gì nổi bật? - HS trả lời câu hỏi - GV nhận xét và chốt: - Hy sinh bảo vệ tổ quốc. Qua tìm hiểu ta thấy truyền thống yêu nước của - Gìn giữ những nét đẹp dân tộc Việt Nam được biểu hiện đa dạng ở văn hóa của cha ông để những mức độ khác nhau: + Hy sinh, xả thân vì nước. lại. - Đấu tranh chống ngoại + Tự hào về đất nước, tôn kính những vị anh hùng xâm, bảo vệ độc lập trở thành nét đặc trưng của dân tộc. truyền thống yêu nước Việt Nam. + Giữ gìn di sản văn hóa của dân tộc. Và nét đặc trựng cơ bản nhất của truyền thống yêu nước Việt Nam thời phong kiến là chống ngoại xâm, bảo vệ độc lập dân tộc - GV liên hệ tới ngày nay - GV nêu câu hỏi: Hiện nay, truyền thống yêu nước được biểu hiện như thế nào? - HS trả lời câu hỏi GV: - Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ - Đem tri thức xây dựng quê hương, đất nước. - Học tập để xây dựng đất nước - GV nhận xét và mở rộng: Chủ tịch Hồ Chí Minh cho rằng: “ Dân tộc ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là truyền thống quý báu của dân tộc ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm cả lũ bán nước và cướp nước”. D. Củng cố và giao bài tập về nhà. a, Củng cố. - HS nhớ được quá trình hình thành, tôi luyện, phát huy truy ền th ống yêu n ước c ủa nhân dân Việt Nam - Nét đặc trưng cơ bản của truyền thống yêu nước. b, Bài tập về nhà. HS học bài cũ và đọc trước bài mới. Xác nhận của GV hướng dẫn Sinh viên (Kí và ghi rõ họ tên)