Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

Bài 11 (Sgk tập 2 - trang 13)

Gửi bởi: Sách Giáo Khoa Vào 26 tháng 12 2018 lúc 11:15:22

Lý thuyết

Câu hỏi

Giải các phương trình :

a) \(3x-2=2x-3\)

b) \(3-4u+24+6u=u+27+3u\)

c) \(5-\left(x-6\right)=4\left(3-2x\right)\)

d) \(-6\left(1,5-2x\right)=3\left(-15+2x\right)\)

e) \(0,1-2\left(0,5t-0,1\right)=2\left(t-2,5\right)-0,7\)

f) \(\dfrac{3}{2}\left(x-\dfrac{5}{4}\right)-\dfrac{5}{8}=x\)

Hướng dẫn giải

a) 3x - 2 = 2x - 3

⇔ 3x - 2x = - 3 + 2

⇔ x = - 1

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = - 1.

b) 3 - 4u + 24 + 6u = u + 27 + 3u

⇔ 2u + 27 = 4u + 27

⇔ 2u - 4u = 27 - 27

⇔ - 2u = 0

⇔ u = 0

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất u = 0.

c) 5 - (x - 6) = 4(3 - 2x)

⇔ 5 - x + 6 = 12 - 8x

⇔ - x + 11 = 12 - 8x

⇔ - x + 8x = 12 - 11

⇔ 7x = 1

⇔ x = \(\dfrac{1}{7}\)

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = \(\dfrac{1}{7}\).

d) -6(1,5 - 2x) = 3(-15 + 2x)

⇔ -9 + 12x = - 45 + 6x

⇔ 12x - 6x = - 45 + 9

⇔ 6x = -36

⇔ x = - 6

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = - 6.

e) 0,1 - 2(0,5t - 0,1) = 2(t - 2,5) - 0,7

⇔ 0,1 - t + 0,2 = 2t - 5 - 0,7

⇔ -t + 0,3 = 2t - 5,7

⇔ - t - 2t = -5,7 - 0,3

⇔ - 3t = - 6

⇔ t = 2

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất t = 2.

f) \(\dfrac{3}{2}\left(x-\dfrac{5}{4}-\dfrac{5}{8}\right)=x\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{2}x-\dfrac{15}{8}-\dfrac{5}{8}=x\\ \Leftrightarrow\dfrac{3}{2}x-x=\dfrac{15}{8}+\dfrac{5}{8}\\ \Leftrightarrow\dfrac{1}{2}x=\dfrac{20}{8}\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{20}{8}:\dfrac{1}{2}\\ \Leftrightarrow x=5\)

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 5.

Update: 14 tháng 5 2019 lúc 9:48:27

Các câu hỏi cùng bài học