Cộng đồng chia sẻ tri thức Lib24.vn

10 bài toán trọng điểm tuy duy giải nhanh Hình học Oxy

f073503aad84d9b6e94da49d765c8365
Gửi bởi: Phạm Thọ Thái Dương 17 tháng 9 2020 lúc 16:32:53 | Được cập nhật: 15 giờ trước (0:54:45) Kiểu file: PDF | Lượt xem: 610 | Lượt Download: 1 | File size: 7.64682 Mb

Nội dung tài liệu

Tải xuống
Link tài liệu:
Tải xuống

Các tài liệu liên quan


Có thể bạn quan tâm


Thông tin tài liệu

NGUYỄN THANH TÙNG
(Giáo viên chuyên luyện thi THPT Quốc Gia)

BIÊN SOẠN THEO CẤU TRÚC MỚI NHẤT CỦA BỘ GD&ĐT

* Dành cho học sinh lớp 10, 11, 12 và luyện thi Quốc Gia
* Sách tham khảo bổ ích cho giáo viên

NHµ XUÊT B¶N TæNG HîP THµNH PHè Hå CHÝ MINH

MỤC LỤC
Phần 1: Tổng hợp các kiến thức cơ bản ........................................................ 3
Phần 2: Những bài toán cơ bản .................................................................... 12
Bài toán 1 .......................................................................................................... 12
Bài toán 2 .......................................................................................................... 14
Bài toán 3 .......................................................................................................... 15
Bài toán 4 .......................................................................................................... 16
Bài toán 5 .......................................................................................................... 17
Bài toán 6 .......................................................................................................... 18
Bài toán 7 .......................................................................................................... 19
Phần 3: 10 bài toán hình học OXY ............................................................... 21

Bài toán 1..................................................................................................... 21
Bài toán 2................................................................................................... 108
Bài toán 3................................................................................................... 117
Bài toán 4................................................................................................... 139
Bài toán 5................................................................................................... 152
Bài toán 6................................................................................................... 184
Bài toán 7................................................................................................... 253
Bài toán 8................................................................................................... 269
Bài toán 9................................................................................................... 297
Bài toán 10................................................................................................. 317
Phần 4: Sáng tạo và phát triển từ các bài toán hình học phẳng
thuần túy ................................................................................... 331
Phần 5: Bài tập tổng hợp ....................................................................... 362

PHẦN 1:
TỔNG HỢP KIẾN THỨC CƠ BẢN
I. HỆ TRỤC TỌA ĐỘ

O(0;0)


A. Hệ trục tọa độ Oxy hay (O; i; j ) có i = (1;0)

 j = (0;1)
Ox : Trục hoành ; Oy : Trục tung
Chú ý:
Nếu nói tới tia Ox hay tia Oy được hiểu là phần hoành độ và tung độ
không âm của các trục Ox, Oy tương ứng.
B. Vectơ :


 

u = xi + y j ⇔ u = ( x; y )


Cho hai vectơ a = ( x1 ; y1 ) và b = ( x2 ; y2 ) . Khi đó:





 x1 = x2
 y1 = y2




Hai vectơ cùng phương : a và b cùng phương ⇔ a =kb ⇔ x1 y2 =x2 y1
 
Tổng, hiệu hai vectơ: a ± b = ( x1 ± x2 ; y1 ± y2 )

Tích một số với một vectơ: k a = (kx1 ; ky1 )
  
 
Tích vô hướng của hai vectơ : a.b = a . b cos a,=
b
x1 x2 + y1 y2

Môđun của vectơ:=
a
x12 + y12

 
x1 x2 + y1 y2
a.b
Góc giữa hai vectơ: cos =
a, b
=

2
a.b
x1 + y12 . x22 + y22
 

Hai vectơ vuông góc: a ⊥ b ⇔ a.b = 0 ⇔ x1 x2 + y1 y2 = 0

 
Điểm: OM =xi + y j ⇔ M ( x; y )

1. Hai vectơ bằng nhau: a= b ⇔ 
2.
3.
4.
5.
6.

7.

8.
C.

( )

( )

* Cho ba điểm A( x1 ; y1 ), B ( x2 ; y2 ), C ( x3 ; y3 ) . Khi đó :



( x2 − x1 ; y2 − y1 )
1. AB =
3

2. AB =

( x2 − x1 ) 2 + ( y2 − y1 ) 2

 x1 + x2 y1 + y2 
;

2 
 2
 x + x2 + x3 y1 + y2 + y3 
4. Trọng tâm G của tam giác ABC : G  1
;

3
3



3. Trung điểm I của AB có tọa độ: I 

Sau đây là sơ đồ cho phần tổng hợp kiến thức trên:

II. CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC
A. TRONG TAM GIÁC VUÔNG :
2
1. Hệ thức Pitago: a=
b2 + c2

2. Mối quan hệ giữa cạnh, đường cao:

b 2 = ab '
 2
c = ac '
1
1 1
+
=
+
2
h
b2 c2
+ h2 = b ' c '
+ bc = ah
+

4

3. Mối quan hệ giữa cạnh và góc:

=
b a=
sin B a=
cos C c=
tan B c cot C
B. TRONG TAM GIÁC BẤT KÌ :
1. Các định lý
* Định lý côsin: a 2 = b 2 + c 2 − 2bc cos A

⇒ Hệ quả:
+ Tính góc: cos A =

b2 + c2 − a 2
2bc

b2 + c2 a 2
+ Tính độ dài đường trung tuyến:
=
m

2
4
a
b
c
* Định lý sin: = = = 2 R
sin A sin B sin C
2
a

2. Các công thức tính diện tích tam giác

1
a.ha
2
1
+ Hai cạnh và sin góc xen giữa: S = ab sin C
2
+ Đường cao và cạnh đối diện: S =

abc
4R
+ Nửa chu vi và bán kính đường tròn nội tiếp: S = pr
+ Ba cạnh và bán kính đường tròn ngoại tiếp: S =

+ Hê – rông: S =

p ( p − a )( p − b)( p − c)

Trong đó: R là bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC ;

r là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC ;

p=

a+b+c
là nửa chu vi tam giác ABC.
2

5

Sau đây là sơ đồ cho phần tổng hợp kiến thức trên:
CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC

III. ĐIỂM, ĐƯỜNG THẲNG, ĐƯỜNG TRÒN VÀ ELIP
A. ĐIỂM
Các điểm đặc biệt của tam giác:
+ Trực tâm : Là giao 3 đường cao của tam giác.
+ Trọng tâm: Là giao 3 đường trung tuyến của tam giác.
+ Tâm đường tròn ngoại tiếp: Là giao 3 đường trung trực của tam giác.
+ Tâm đường tròn nội tiếp: Là giao của 3 đường phân giác trong.
Chú ý:
+ Do giao của các đường (cùng tên) đồng quy, nên khi vẽ hình ta chỉ cần xác
định giao của hai đường, thậm chí là một đường nếu đó là trung tuyến (dựa
vào tỉ lệ trọng tâm).
+ Tâm đường tròn bàng tiếp : Là giao của 2 đường phân giác ngoài của hai
góc hoặc một phân giác ngoài của một góc và một phân giác trong của một
góc. Như vậy một tam giác có 3 đường tròn bàng tiếp.
Nếu cho 3 điểm phân biệt A( x1 ; y1 ), B ( x2 ; y2 ), C ( x3 ; y3 ), ta có :


AB =
( x2 − x1 ; y2 − y1 ) và AB =

6

( x2 − x1 ) 2 + ( y2 − y1 ) 2

x1 + x2

 xI = 2
I là trung điểm của AB ⇔ 
 y = y1 + y2
 I
2
x1 + x2 + x3

 xG =
3
G là trọng tâm của ∆ABC ⇔ 
y
+
y
 y = 1 2 + y3
 G
3


A, B, C thẳng hàng ⇔ ∃k ≠ 0 : AB =k AC

B. ĐƯỜNG THẲNG
1. Đường thẳng
* Đi qua điểm M ( x0 ; y0 ) và có :
+ hệ số góc k có phương trình: y = k ( x − x0 ) + y0 .

+ vectơ pháp tuyến (vtpt) n = (a; b) có phương trình:
a ( x − x0 ) + b( y − y0 ) =
0.



+ vectơ chỉ phương (vtcp) n = (a, b) có phương trình dạng tham số là:

x x0 + at
=
x − x0 y − y0
hoặc phương trình dạng chính tắc là:
(với
=

y y0 + bt
a
b
=

ab ≠ 0 ).
7

Cắt hai trục Ox, Oy lần lượt tại hai điểm A(a;0), B (0; b) có phương trình dạng
đoạn chắn:

x y
+ =
1 (với ab ≠ 0 ).
a b
2. Vị trí tương đối của hai đường thẳng
Xét hai đường thẳng ∆1 : a1 x + b1 y + c1 =
0 và ∆ 2 : a2 x + b2 y + c2 =
0.
Tọa độ giao điểm của ∆1 và ∆ 2 là nghiệm của hệ phương trình :

0
a1 x + b1 y + c1 =
(I)

0
a2 x + b2 y + c2 =
* Hệ (I) có một nghiệm ( x0 ; y0 ) , khi đó ∆1 cắt ∆ 2 tại điểm M ( x0 ; y0 ) .
* Hệ (I) có vô số nghiệm, khi đó ∆1 ≡ ∆ 2 .
* Hệ (I) vô nghiệm, khi đó ∆1 // ∆ 2 .
3. Một vài chú ý
* Trục hoành ( Ox ) có phương trình: y = 0 ; Trục tung (Oy ) có phương trình:

x =0.
* Đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt:
+ A(a; y1 ), B (a; y2 ) có phương trình: x = a (song song với trục Oy nếu

a ≠ 0)
+ A( x1 ; b), B ( x2 ; b) có phương trình: y = b (song song với trục Ox nếu b ≠ 0 )
*

8

Phương trình đường thẳng có dạng tổng quát


n = (a; b)
ax + by + c =
0 ⇒ 

(b; −a) hoaë c u =
(−b; a)
u =

C. ĐƯỜNG TRÒN
* Đường tròn có tọa độ tâm I ( x0 ; y0 ) và bán kính R có phương trình:

( x − x0 ) 2 + ( y − y0 ) 2 =
R2
* Nếu đường tròn (C ) có phương trình dạng: x + y + ax + by + c =
0
2

2

với a 2 + b 2 > 4c thì (C ) có:

 a b
kính R
; −  và bán=
 2 2

tâm I  −

a 2 + b2
−c .
4

=
R

a2 + b2
= c
4

x2 y 2
2. Phương trình chính tắc của elip ( E ) : 2 + 2 =
1 trong đó
a
b

 a , b, c > 0
 2
2
2
a= b + c

* ( E ) nhận Ox, Oy làm các trục đối xứng và có tâm đối xứng là gốc tọa độ O .

 x02 y02
1
=
 +
* Nếu M ( x0 ; y0 ) ∈ ( E ) ⇒  a 2 b 2
 MF + MF =
2a
2
 1
* Elip ( E ) có:
+ Tiêu điểm trái F1 (−c;0) , tiêu điểm phải F2 (c;0) .
+ Các đỉnh: A1 (− a;0), A2 ( a;0), B1 (0; −b), B2 (0; b) .
+ Trục lớn: A1 A2 = 2a , nằm trên trục Ox
Trục nhỏ: B1 B2 = 2b , nằm trên trục Oy .
+ Tâm sai: e=

c
< 1.
a

9

+ Đường chuẩn: x = −

a
a
ứng với tiêu điểm F1 (−c;0) và x = ứng với tiêu
e
e

điểm F2 (c;0) .

 x = ±a
có chiều dài 2a , chiều
 y = ±b

+ Hình chữ nhật cơ sở tạo bởi các đường 
rộng 2b .

+ Bán kính qua tiêu của điểm M ( x0 ; y0 ) ∈ ( E ) là:

c

a + ex0 =
a + x0
 MF1 =
a
.

 MF =a − ex =a − c x
0
0
 2
a
IV. CÁC CÔNG THỨC ĐỊNH LƯỢNG
1. KHOẢNG CÁCH
* Khoảng cách giữa hai điểm A( x1 ; y1 ) và B ( x2 ; y2 ) là

AB =

( x2 − x1 ) 2 + ( y2 − y1 ) 2 .

* Khoảng cách từ điểm M ( x0 ; y0 ) đến đường thẳng ∆ : ax + by + c =
0 là:

ax + by0 + c
d ( M , ∆) = 0
a 2 + b2
* Nếu ∆ ' // ∆ và M ∈ ∆ ' thì khoảng cách giữa hai đường thẳng ∆ ' và ∆ là:
d (∆ ',=
∆) d ( M , ∆) .
2. GÓC





* Góc giữa hai vectơ a = ( x1 ; y1 ) và b = ( x2 ; y2 ) xác định bởi:

 
cos =
a, b

( )

*


a.b
=

a.b

x1 x2 + y1 y2
x + y12 . x22 + y22
2
1

ϕ là góc tạo bởi hai đường thẳng ∆1 :
a1 x + b1 y + c1 =
0 và ∆ 2 : a2 x + b2 y + c2 =
0 xác định bởi

 
cos ϕ cos
n1 , n2
=
=

(

10

)

 
a1a2 + b1b2
= cos u1 , u2
a12 + b12 . a22 + b22

(

)

 

 

∆1 : y = k1 x + d1
∆ 2 : y = k2 x + d 2

.n2 u1=
.u2 0 hay k1k2 = −1 nếu 
Nếu ∆1 ⊥ ∆ 2 ⇔ n1=
3. DIỆN TÍCH TAM GIÁC

1
1
abc
S ∆ABC = aha = bc sin A = =pr = p ( p − a )( p − b)( p − c)
2
2
4R
Trong đó: R, r lần lượt là bán kính đường
tròn ngoại tiếp và nội tiếp ∆ABC
a+b+c
: nửa chu vi của ∆ABC
p=
2

11

PHẦN 2:
NHỮNG BÀI TOÁN CƠ BẢN
1. BÀI TOÁN 1
Tìm tọa độ giao điểm của hai đường thẳng cắt nhau.
Ví dụ: Tìm tọa độ giao điểm M của các cặp đường thẳng cắt nhau sau:
a) x + y − 4 =
0 và 2 x − y − 5 =
0

 x = 1 + 2t
 x= 2 − 3t
và 
 y= 3 − t
 y =−1 + t
x= 1+ t
c) x − y + 3 =
0 và 
 y= 7 − 2t
b) 

d) 2 x + 3 y − 7 =
0 và

x −5 y + 4
=
3
−5
Giải:

y−4 0 =
 x +=
x 3
⇔
⇒ M (3;1)
y −5 0 =
2 x − =
y 1

a) Tọa độ điểm M là nghiệm của hệ 
b) Cách 1:

 x = 1 + 2t
 y= 3 − t

Xét hệ 
 x= 2 − 3t '
 y =−1 + t '
1 + 2t =2 − 3t ' 2t + 3t ' =1 t =11
 x =23
⇒
⇔
⇔
⇒
⇒ M (23; −8)
3 − t =−1 + t '
t + t ' =4
t ' =−7  y =−8
Cách 2:

 x = 1 + 2t
⇒ x + 2y − 7 =
0 (khử t hoặc đường thẳng đi qua A(1;3) và

 y= 3 − t

vecto pháp tuyến n = (1; 2) )
 x= 2 − 3t
⇒ x + 3y +1 =
0 (khử t hoặc đường thẳng đi qua B(2; −1) và

 y =−1 + t

vectơ pháp tuyến n = (1;3) )
12

Khi đó tọa độ điểm M là nghiệm của hệ:

−7 0 =
 x + 2 y=
 x 23
⇔
⇒ M (23; −8)

 x + 3 y + 1 =0
 y =−8
c) Gọi M ( x; y ) , khi đó x, y thỏa mãn hệ:

0
x − y + 3 =
x = 2

⇒ 1 + t − (7 − 2t ) + 3 = 0 ⇔ t = 1 ⇒ 
⇒ M (2;5)
x = 1+ t
y = 5
 y= 7 − 2t

d) Tọa độ điểm M là nghiệm của hệ

0
2 x + 3 y − 7 =
y−7 0 =
2 x + 3=
x 2

⇔
⇒ M (2;1)
x −5 y + 4 ⇔ 
=
13 0 =
5 x + 3 y −
y 1
 3 = −5
Nhận xét:
Do phương trình đường thẳng trong mặt phẳng có thể xuất hiện dưới 3 dạng (tổng
quát, tham số, chính tắc). Song ta dễ dàng có thể luân chuyển 3 dạng này cho nhau
nên trong các trường hợp, ta có thể chuyển các phương trình về dạng phương trình
tổng quát để tạo sự quen thuộc. Vì các bạn cũng nhận thấy trong hình học giải tích
Oxy đề bài gần như luôn cho phương trình dưới dạng tổng quát.
CÁCH GIẢI TỔNG QUÁT:

Chú ý:
Do trong các bài toán tìm điểm, ta chỉ gặp hai đường thẳng chắc chắn cắt nhau nên
ta không đề cập các quan hệ song song và trùng nhau ở đây (vì thực chất việc giải hệ
cũng cho ta biết được các mối quan hệ này – khi hệ có nghiệm duy nhất, vô nghiệm, vô
số nghiệm tương ứng hai đường thẳng cắt nhau, song song và trùng nhau).

13

2. BÀI TOÁN 2
Tìm điểm đối xứng của một điểm qua một đường thẳng
Ví dụ: Tìm điểm M ' đối xứng với điểm M (1; 2) qua đường thẳng

∆ : x − 3y − 5 =
0
Giải:

Cách trình bày 1:
Gọi H ( x; y ) là hình chiếu vuông góc của M trên ∆





Ta có vecto chỉ phương của ∆ là: u∆ = (3;1) và MH =( x − 1; y − 2)
Khi đó:
 
− 2) 0
+y 5 =
3( x − 1) + ( y =
3x=
x 2
 MH .u∆ = 0
⇔
⇔
⇔
⇒ H (2; −1)

 H ∈ ∆
 x − 3 y − 5 =0
 x − 3 y =5
 y =−1
M ' đối xứng với M qua ∆ nên suy ra H là trung điểm của MM '

 xM '= 2 xH − xM = 2.2 − 1= 3
⇒ M '(3; −4)
 yM ' =2 yH − yM =2.(−1) − 2 =−4

Suy ra 

Cách trình bày 2:
Gọi ∆ ' đi qua M và vuông góc với ∆ , khi đó ∆ ' có phương trình:

3x + y − 5 =
0
Khi đó tọa độ giao điểm H của ∆ ' và ∆ là nghiệm của hệ:

y −5 0 =
3 x + =
x 2
⇔
⇒ H (2; −1)

 x − 3 y − 5 =0
 y =−1
M ' đối xứng với M qua ∆ nên suy ra H là trung điểm của MM '

 xM '= 2 xH − xM = 2.2 − 1= 3
⇒ M '(3; −4)
 yM ' =2 yH − yM =2.(−1) − 2 =−4

Suy ra 

Cách trình bày 3:
Gọi M '( x; y ) là điểm đối xứng với M qua ∆ và MM ' ∆ ={ H }



Vecto chỉ phương của ∆ là: u∆ = (3;1) và H là trung điểm của MM ' ,

14


 MM ' =( x − 1; y − 2)

suy ra   x + 1 y + 2 
;

H 
2 
  2
Khi đó
 
0
3( x − 1) + ( y − 2) =
 MH .u∆ = 0
x+ y 5 =
3=
x 3


⇔
⇔
⇒ M '(3; −4)

 x +1
y+2
−4
15
0
x − 3y =
y =
 H ∈ ∆
 2 − 3. 2 − 5 =
CÁCH GIẢI TỔNG QUÁT:
Để tìm tọa độ M ' là điểm đối xứng với M ( x0 ; y0 ) qua ∆ : ax + by + c =
0 ta có
thể trình bày theo các cách sau đây:

3. BÀI TOÁN 3
Kiểm tra tính cùng phía, khác phía của hai điểm với một đường thẳng.
Ví dụ: Cho đường thẳng ∆ : x − 3 y + 5 =
0 . Xét vị trí cùng phía, khác phía
của các cặp điểm sau với đường thẳng ∆ .
a) A(1; −2) và B ( −1; −3)

b) C (2;3) và D ( −2; −1)
Giải:

Xét f ( x; y ) =x − 3 y + 5
a) Với A(1; −2) và B (−1; −3) , ta có:

15

f (1; −2). f (−1; −3) =[1 − 3.(−2) + 5][ −1 − 3.(−3) + 5] =12.13 =156 > 0
Suy ra A, B nằm cùng phía so với đường đường thẳng ∆ .
b) Với C (2;3) và D (−2; −1) , ta có:

f (2;3). f (−2; −1) =( 2 − 3.3 + 5 ) [ −2 − 3.(−1) + 5] =(−2).6 =−12 < 0
Suy ra C , D nằm khác phía so với đường đường thẳng ∆ .
CÁCH GIẢI TỔNG QUÁT:

4. BÀI TOÁN 4
Viết phương trình đường phân giác của góc tạo bởi hai đường thẳng cắt nhau.
Ví dụ: Cho hai đường thẳng ∆1 : 3 x − 4 y + 1 =
0 và ∆ 2 : 5 x + 12 y − 2 =
0.
Viết phương trình đường phân giác của góc tạo bởi hai đường ∆1 và ∆ 2 .
Giải:
Do tập hợp các điểm cách đều hai đường thẳng cắt nhau là đường phân
giác của góc tạo bởi hai đường thẳng đó. Nên phương trình đường phân giác
của góc tạo bởi ∆1 và ∆ 2 thỏa mãn:

3x − 4 y + 1

=

5 x + 12 y − 2



3x − 4 y + 1 5 x + 12 y − 2
=
5
13

3 +4
5 + 12
⇔ 13. 3 x − 4 y +=
1 5. 5 x + 12 y − 2
2

2

2

2

13(3 x − 4 y + 1)= 5(5 x + 12 y − 2)
14 x − 112 y + 23= 0
⇔
⇔
13(3 x − 4 y + 1) =−5(5 x + 12 y − 2)
64 x + 8 y − 3 =0
Vậy phương trình đường phân giác cần lập là 14 x − 112 y + 23 =
0 hoặc

64 x + 8 y − 3 =
0.
CÁCH GIẢI TỔNG QUÁT:
Đường phân giác tạo bởi hai đường thẳng cắt nhau:
∆1 + a1x +b1 y + c1 =0


∆ 2 + a 2 y +b2 y + c2 =
0

16

a1 x + b1 y + c2
=
a12 + b12

a2 x + b2 y + c2
a +b
2
2

2
2

0
 A1 x + B1 y + C1 =
→
0
 A2 x + B2 y + C2 =

5. BÀI TOÁN 5
Viết phương trình đường phân giác trong, phân giác ngoài
của góc trong tam giác.
Ví dụ: Cho tam giác ABC với A(3;0), B (1;1), C ( −1;8) . Viết phương trình
đường phân giác trong, phân giác ngoài của góc A .
Giải:



 AB =
(−2;1) ⇒ nAB =
(1; 2)
Ta có  
, khi đó:

=


=
AC
(
4;8)
n
(2;1)

AC
Phương trình đường thẳng AB: x +2y – 3 = 0; đường thẳng AC : 2x + y − 6 = 0.
Khi đó phương trình đường phân giác của góc A thỏa mãn:

0
x − y − 3 =
⇔ x + 2 y − 3 = 2x + y − 6 ⇔ 
0
12 + 22
22 + 12
x + y − 3 =
Xét phương trình ∆ : x − y − 3 =
0 . Đặt f ( x; y ) = x − y − 3
x + 2y −3

=

2x + y − 6

Với B (1;1), C (−1;8) ta có: f (1;1). f (−1;8) = (1 − 1 − 3).(−1 − 8 − 3) = 36 > 0
Suy ra B, C cùng phía với đường thẳng ∆ , khi đó:

x − y −3 =
0 là phân giác ngoài của góc A và x + y − 3 =
0 là phân giác
trong của góc A .
CÁCH GIẢI TỔNG QUÁT:

Chú ý:
Ngoài cách tìm ở bài toán trên, các bạn có thể viết phương trình đường phân giác
trong, phân giác ngoài của góc trong tam giác bằng cách tìm chân đường phân giác
trong, phân giác ngoài . Đó cũng chính là nội dung của bài toán tiếp theo các bạn sẽ
tìm hiểu.

17

6. BÀI TOÁN 6
Tìm chân đường phân giác trong, ngoài của góc trong tam giác.
Ví dụ: Cho tam giác ABC với A(1;5), B ( −4; −5), C (4; −1) . Xác định tọa độ
chân đường phân giác trong và phân giác ngoài của góc A .
Giải:
Gọi D ( x; y ) là chân đường phân giác của góc A .
Theo tính chất đường phân giác ta có:

DB AB
= =
DC AC

52 + 102
32 + 62

5 5 5
5
= = ⇒ DB = DC
3
3 5 3
+ Nếu D là phân giác trong của góc A thì D nằm giữa B và C nên ta có:
5

x = 1
−4 − x =− 3 ( 4 − x )

5 
5


− DC ⇔ 
⇔
DB =
5 ⇒ D 1; − 
3
2
y= −

−5 − y =− 5 ( −1 − y )

2

3

+ Nếu D là phân giác ngoài của góc A thì D nằm nằm ngoài đoạn BC nên
ta có:

x
−4 − =
 5 
DB = DC ⇔ 
3
−5 − y =


5
(4 − x)
 x = 16
3
⇔
⇒ D(16;5)
5
y=5

( −1 − y )
3




Vậy chân đường phân giác trong, ngoài của góc A lần lượt là D1  1; −
và D2 (16;5) .
CÁCH GIẢI TỔNG QUÁT:

18

5

2

7. BÀI TOÁN 7
Tìm trọng tâm, trực tâm, tâm đường tròn ngoại tiếp,
tâm đường tròn nội tiếp tam giác.
Ví dụ: Cho tam giác ABC với A(2;6), B(−3; −4), C (5;0) . Tìm trọng tâm, trực
tâm, tâm đường tròn ngoại tiếp, tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC .
Giải:

Gọi G , H , I , J lần lượt là trọng tâm, trực tâm, tâm đường tròn ngoại tiếp,
tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC . Khi đó ta có:

x A + xB + xC 2 − 3 + 5 4

=
= =
 xG
4 2
3
3
3
+ 
⇒ G ; 
y A + yB + yC 6 − 4 + 0 2
3 3
y
=
= =
G

3
3
3


 AH =( x − 2; y − 6)
=
BC (8;
=
4) 4(2;1)
+ Gọi H ( x; y ) ⇒  
với  
 BH =( x + 3; y + 4)
 AC = (3; −6) = 3(1; −2)
 
 
 AH ⊥ BC
 AH
=
.BC 0
=
y−6 0
2( x − 2) +
Khi đó    ⇔   
⇔
0
0
 x + 3 − 2( y + 4) =
 BH ⊥ AC
 BH . AC =
x + y 10 =
2=
x 5
⇔
⇔
⇒ H (5;0)
2y 5 =
 x −=
y 0
2
2
 IA = IB
+ Gọi I (a; b) , khi đó IA= IB= IC= R ⇔ 
2
2
 IA = IC

(a − 2) 2 + (b − 6) 2 = (a + 3) 2 + (b + 4) 2
⇔
2
2
2
2
(a − 2) + (b − 6) = (a − 5) + b

19

1

3
2a + 4b =
a = −
 1 
⇔
⇔
2 ⇒ I  − ;1
−5
 2 
2a − 4b =
b = 1
+ Gọi D ( x0 ; y0 ) là chân đường phân giác trong của góc A .
Theo tính chất đường phân giác ta có:

DB AB
52 + 102 5 5 5
5
= =
= = ⇒ DB = DC
DC AC
3
3 5 3
32 + 62
Do D là phân giác trong của góc A nên D nằm giữa B và C . Do đó:
5

−3 − x0 =− ( 5 − x0 )
 x0 = 2



5
3



3
− DC ⇔ 
⇔
DB =
3 ⇒ D  2; − 
5
3
2
y0 = −

−4 − y =− ( 0 − y )

2
0
0

3
Trong tam giác ABD , J là chân đường phân giác trong của góc B . Nên ta có:

JA BA
= =
JD BD

52 + 102
= 2
2
5
2
5 + 
2

−2(2 − xJ )
 2 − xJ =


 xJ = 2

⇒ JA =
−2 JD ⇔ 
⇒ J (2;1)
 3
⇔
1
 yJ =
6 − y J =−2  − 2 − y J 




Chú ý:
Việc tìm điểm H , I , J trong ví dụ trên, các bạn có thể giải theo cách sau:
+

Với H: Viết phương trình hai đường cao và tìm giao điểm hai đường cao này.

+ Với I: Gọi phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là:

(T ) : x 2 + y 2 + ax + by + c =
0
Với A, B, C ∈ (T ) cho ta hệ ba phương trình 3 ẩn a, b, c giải hệ ta sẽ viết được
 a b
(T ) và suy ra tọa độ I  − ; −  . Hoặc viết phương trình hai đường trung
 2 2
trực của hai cạnh và giao điểm của hai đường trung trực này chính là tâm I .
+ Với J: Viết phương trình hai đường phân giác trong và tìm giao điểm hai đường này.

20